mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
-Nêu được khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học)
-Trình bày được ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
-Lấy được ví dụ minh họa về quần thể, quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
Sô câu:l Số đỉểm:l Sô câu:2 Số đỉểm:2 Sô câu:2 Số đỉểm:2 Sô câu Sổ điểm
Sô câu:5 5điểm=50% 2. Các đặc trưng cơ bản
của quần thể sinh vật
-Nêu được khái niệm kích thước, sự tăng kích thước của quần thể sinh vật - Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể Sâ câu
Số điểm Tỉ lệ % Sô câu:3 Số điểm:3 Sô câu So điểm Sâ câu Số điểm Sô câu Số điểm Sô câu:3 3 điểm=30% 3.Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
- Phân biệt các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên
-Biện pháp xây dựng và bảo vệ rừng
Số câu Số điểm So câu So điểm So câu:l Số điểm:l So câu:l Số điểm:l
Số câu:2 2 điểm=20%
3 6
Tông sô
Sô câu:4 Số điểm:4 40% Sô câu:2 Số điểm:2 20%
Sô câu:4 Số điểm:4 40% Sô câu:10 Số điểm: 10
Bước 4.Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Căn cứ vào ma trận đã viết ở trên chúng ta có đề kiểm tra như sau:
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đủng với khái niệm quần thểl(Mức nhận biết- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: kiến thức về quần thể)
A. Có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. B. Quần thể là tập hợp của các cá thể khác loài.
c. Cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
D. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
Câu 2: Kích thước tối thiểu của quần thể sinh vật là: (Mức nhận biết- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: kiến thức về kích thước quần thể)
A. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường
B. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển c. số lượng cá thể ít nhất phân bố trong khoảng không gian của quần thể D. khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để tồn tại và phát triển
Câu 3:Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là: (Mức nhận biết- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: kiến thức về đặc trưng của quần thể)
A. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng
B. sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng C. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử
vong
D. độ nhiều, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng
3 8
Câu 4: Tăng trưởng kích thước của quần thể theo tiềm năng sinh học là trường hợp: (Mức nhận biết- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: kiến thức về kích thước quần thể)
A. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện không giới hạn về diện tích cư trú và có môi trường sống tối thuận
B. Kích thước quần thể tăng trưởng phụ thuộc vào nguồn thức ăn của quần thể đó C. Quần thể tích lũy sinh khối trong 1 đơn vị thời gian nào đó
D. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện các mối quan hệ hữu tính thuận lợi
nhất
Câu 5: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?{Mức thông hiểu-đánh giá năng lực nghiên cứu: rút ra kết luận vai trò quan hệ hỗ trợ)
A. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
B. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. c. Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể.
D. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định.
Câu 6:Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vậí?(Mức thông hiểu- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: kiến thức về mối quan hệ trong quần thể)
1. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi cơ thể
2. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn gốc của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể 3. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng của cá thể ữong quần thể ở mức phù
hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát ưiển của quần thể
4. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể
Câu l:Tâp hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vạí?(Mức vận dụng ở cấp độ thấp-đánh giá năng lực thực địa: dự đoán thực địa)
A. Tập hợp cá trong Hồ Tây
B. Tập hợp cỏ trong một đồng ruộng
C. Tập hợp cây cọ trên 1 quả đồi ở Phú Thọ D. Tập hợp côn trùng trong rừng Cúc Phương
Câu 8 :Hiên tượng nào sau đây biểu hiện mối quan hệ hỗ trợ cùng loài: (Mức vận dụng ở cấp độ thấp-đánh giá năng lực thực địa: dự đoán thực địa)
A. Cá mập con mới nở sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn B. ĐỘng vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau
C. TỈa thưa tự nhiên ở thực vật
D. Các cây thông mọc gần nhau có rễ nối liền với nhau
Câu 9: Cho các dạng biển động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: (Mức vận dụng cấp độ thấp- đánh giá năng lực nghiên cứu: quan sát hiện tượng thực tiễn xác lập vấn đề về biến động cá thể)
Ở miền bắc Việt Nam, sô lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°c
Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu xuất hiện nhiều
Số lượng cây tràm ở rừng и Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2000
Hằng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là: 4 0 A. (2) và (4) B. (2) và (3) c.(l) và (4) D.(l) và (3)
Câu 10: Rừng là”lá phổi xanh’’ của trái đất, do vậy cần được bảo vệ. Chiến lược xây dựng và bảo vệ rừng cần tập chung vào các giải pháp nào sau đây: (Mức vận dụng ở cấp độ cao- đánh giá năng lực nghiên cứu: áp dụng kiến thức sinh học đưa ra giải pháp bảo vệ môi trường)
(1) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học (2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu...cho đời sổng
và công nghiệp
(3) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội
(4) Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn (5) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản
A. (l) (2) (4) c.(2) (3) (5)
B. (l) (3) (5) D.(3) (4) (5)
Bước 5.Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Đáp án
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Đề số 3
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D B A A c A c D A A
Bước 1: Xác định mục tiêu của đề kiểm tra về kiến thức
Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã Bài 41 : Diễn thế sinh thái về kĩ năng/ năng lực hướng tới trong đề kiểm tra Quan sát các loài và mối quan hệ các loài ữong quần xã Sử dụng ngôn ngữ để định nghĩa về quần thể và mô tả quá ưình diễn thế sinh thái
Vận dụng kiến thức vào bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Phân loại các thành phần loài trong quần xã Đối tượng học sinh
Số điểm của mỗi cấp độ nhận thức: nhận biết từ 4 điểm; thông hiểu từ 2 điểm; cấp độ vận dụng từ 4 điểm (đảm bảo HS trung bình có thể đạt tổng điểm từ 5 đến 6; HS khá, giỏi có thể đạt từ 6,5 đến 10).
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Trắc nghiệm khách quan
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiêu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao