Tăng cờng năng lực của các đơn vị làm công tác xuất khẩu lao

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở nước ta. (Trang 51 - 58)

sắp xếp và tổ chức lại theo các giải pháp sau:

+ Nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động: Nâng vốn điều lệ (hiện nay là 1 tỷ đồng) và quy định vốn để sử dụng trong hoạt động xuất khẩu lao động (hiện nay tuy có doanh nghiệp có vốn đến hàng trảm tỷ đồng nhng vốn thực sự đợc sử dụng và hoạt động xuất khẩu lao động chỉ vài trăm triệu đồng); cần quy định một tỷ lệ vốn phải ký cợc tại ngân hàng để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.

+ Không tiếp tục cấp giấy phép xuất khẩu lao động cho các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả kéo dài và vi pham có hệ thống sau khi đã hết hạn giấy phép; rút giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động đối với doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng các quy định của nhà nớc về xuất khẩu lao động hoặc không có trách nhiệm đối với ngời lao động. Chấm dứt tình trạng ủy quyền thực hiện xuất khẩu lao động cho các đơn vị thành viên của doanh nghiệp đợc cấp giấy phép. Với các đơn vị giao cho nhiều đơn vị thì cần sáp nhập hoặc giải thể, chỉ để lại một đầu mối hoạt động xuất khẩu lao động đối với một doanh nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động.

3.2.3.2. Tăng cờng năng lực của các đơn vị làm công tác xuất khẩu lao động động

Năng lực của doanh nghiệp xuất khẩu lao động có vai trò quyết định đến việc nâng cao hiệu quả, mở rộng thị trờng trong đó có năng lực về tài chính, về cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động và kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Tăng cờng năng lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động là trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ quan chủ quản của các doanh nghiệp và của Nhà nớc.

Đối với các doanh nghiệp, phải chủ động và có kế hoạch không những nâng cao năng lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng phức tạp và rộng lớn của

lĩnh vực xuất khẩu lao động, không trông chờ vào nhà nớc và cơ quan chủ quản.

Nhà nớc cần đầu t cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, ban hành một số chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động nh: tái đầu t thuế cho doanh nghiệp mới hoạt động trong thời gian ít nấht là 5 năm; chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp với nguồn vốn đợc lấy từ quỹ dự phòng xuất khẩu lao động tạo cho doanh nghiệp không chỉ khuôn khổ pháp lý cho hoạt động mà còn cả điều kiện vật chất cho hoạt động của doanh nghiệp.

Đầu t đào tạo cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động trong đó quan tâm đến cán bộ làm công tác thị trờng, công tác quản lý lao động. Cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động của doanh nghiệp là chìa khóa cho sự thành công của doanh nghiệp. Hiện nay, hầu hết số cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp chỉ có các kinh nghiệm thông qua thực tế làm việc. Để thực hiện giải pháp này, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội cần đa chơng trình giảng dạy về xuất khẩu lao động vào chơng trình của Trờng Cao đẳng Lao động - Xã hội, yêu cầu các doanh nghiệp cử cán bộ tham gia việc đào tạo và đào tạo lại những vấn đề mới về quản lý lao động, về thị trờng lao động và những vấn đề liên quan thì mới có thể nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp.

Kết luận

Xuất khẩu lao động hiện nay không chỉ là hoạt động kinh tế của Việt Nam mà là hoạt động kinh tế phổ biến trên thế giới. Nó mang lại cho nền kinh tế của Việt Nam những lợi ích thiết thực nhằm đạt tới những mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài của nền kinh tế. Trong điều kiện vốn đầu t cho nền nt còn thiếu rất nhiều, phải kêu gọi đầu t của nớc ngoài, cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế còn yếu kém so với trình độ chung của thế giới, với lực lợng lao động dồi dào, xuất khẩu lao động có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và giải quyết vấn đề vệic làm.

Thông qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống việc xuất khẩu lao động của nớc ta từ những năm 1980 đến nay, Luận văn đã khái quát tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam; kinh nghiệm của một số nớc xuất khẩu lao động trong khu vực và trên thế giới; thực trạng công tác quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian qua các thời kỳ, trong đó đi sâu vào các chủ trơng, chính sách và cơ sở pháp lý cho hoạt động xuất khẩu lao động. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nh ở nớc ta, công tác xuất khẩu lao động nói chung và công tác quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động đòi hỏi phải có những chủ trơng, chính sách phù hợp; việc đề ra các chủ trơng chính sách về xuất khẩu lao động phải căn cứ vào tình hình thực tế của thị trờng lao động thế giới và khả năng xuất khẩu lao động của Việt Nam; phải có những bớc đi thận trọng trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống và sâu sắc kinh nghiệm của các nớc xuất khẩu lao động trên thế giới để đề ra các chủ trơng chính sách, biện pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Kết quả luận văn là đánh giá tổng kết những kết quả đạt đợc, những nhợc điểm tồn tại của công tác quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động trong thời gian qua; đề ra một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách các biện pháp của quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động trong thời gian tới. Đó là các chủ trơng, định hớng, chiến lợc và các giải pháp về xuất khẩu lao động, trong đó cần triệt để tuân theo nguyên tắc thị trờng đồng thời với

việc tăng cờng định hớng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động xuất khẩu lao động; cần đề ra các mục tiêu cụ thể cho hoạt động xuất khẩu lao động, không chỉ đơn thuần về mục tiêu kinh tế mà còn có những mục tiêu khác nh mục tiêu xã hội, mục tiêu đối ngoại. Cần có chiến lợc xuất khẩu lao động nh một chiến lợc trong kinh tế đối ngoại để giữ vững và phát triển thị trờng.

Các giải pháp về tiếp tục đổi mới quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động cần tuân theo các quy luật thị trờng trong điều kiện toàn cầu hóa đang trở thành xu thế, trong đó có các giải pháp về mở rộng thành phần tham gia xuất khẩu lao động, giải pháp về đổi mới cơ chế tài chính trong xuất khẩu lao động, giải pháp về cải tiến mô hình quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động từ Nhà nớc đến Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (Cục quản lý lao động với nớc ngoài), các giải pháp về tăng cờng hỗ trợ, nâng cao năng lực và hiệu quả của các đơn vị làm xuất khẩu lao động, các giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát về xuất khẩu lao động…

Những giải pháp nêu trong luận văn này cần đợc thực hiện từng phần trên cơ sở có thí điểm để dần hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách về xuất khẩu lao động, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động tiếp tục phát triển hơn nữa, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống.

Phần phụ lục

Biểu 1: Số lợng các công ty đợc cấp giấy phép xuất khẩu lao động theo ngành, địa phơng

STT Bộ ngành, địa phơng Số lợng DN Chia ra Chuyên doanh Kết hợp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

Bộ Giao thông vận tải Bộ Xây dựng Bộ NN và PTNT Bộ công nghiệp Bộ thơng mại Bộ LĐTBXH Bộ Thuỷ sản Bộ Quốc phòng Bộ Y tế Bộ KHCN và MT Bộ Văn hoá-Thông tin Phòng TM và CNVN UB dân tộc và Miền núi UB MTTQ Việt Nam

Hội đồng LM các HTX VN Hội nông dân Việt Nam Tổng LĐLĐ Việt Nam TW Đoàn TNCS HCM Tổng Cty Dầu khí VN Tổng Cty Hàng Hải VN Tổng cục Du lịch VN Đài TNVN, THVN Tổng cục HKDD VN TT KHTN và CNQG UBND TP Hà Nội UBND TP HCM UBND 30 tỉnh , TP khác 19 14 6 10 6 2 3 2 1 1 1 2 2 1 3 1 1 4 1 7 5 2 2 1 8 10 44 2 1 2 1 1 1 1 1 5 17 14 6 10 5 3 2 1 1 2 2 1 3 1 4 1 6 5 2 2 1 7 9 39 Cộng 159 15 144 Nguồn (26) Trịnh Thúy Vân

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm...3

xuất khẩu lao động ở các nớc...3

1.1. Lý luận về xuất khẩu lao động ...3

1.1.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động ...3

1.1.2. Lý thuyết di chuyển lao động quốc tế...5

1.1.3. Các quan điểm về xuất khẩu lao động ở Việt Nam ...10

1.2. Kinh nghiệm ở các nớc...13

1.2.1. Thái Lan...14

1.2.2. Indonesia...15

1.2.3. Hàn Quốc...17

1.2.4. Philippin...18

Chơng II. Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam...21

2.1. Các chính sách về xuất khẩu lao động của Việt Nam...21

2.1.1Thời kỳ 1980-1990: ...21

2.1.2. Thời kỳ từ 1991 đến nay:...24

2.2.Động thái xuất khẩu lao động qua các năm...30

2.3 Cơ cấu xuất khẩu theo thị trờng...35

2.3.1 Thị trờng các nớc Đông á, Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản...35

2.3.2 Thị trờng các nớc Đông Nam á...37

2.3.3 Thị trờng một số nớc Trung Đông...38

2.3.4. Thị trờng các nớc Đông Âu và Liên Xô( cũ) ...38

2.3.5. Thị trờng xuất khẩu thuyền viên...38

2.4.Cơ cấu xuất khẩu lao động theo ngành nghề...40

2.5. Hiệu quả của các hoạt động xuất khẩu lao động...40

2.6 Những vấn đề đặt ra hiện nay...41

Chơng III: Các giải pháp tăng cờng và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động...44

3.1. Giải pháp về chính sách...44

3.1.1. Hoạch định chiến lợc đúng và tăng cờng định hớng xuất khẩu lao động ...44

3.1.2. Định hớng về công tác đối ngoại phục vụ cho xuất khẩu lao động...46

3.2. Giải pháp về quản lý ...47

3.2.1. Chuẩn bị nguồn nhân lực cho xuất khẩu lao động ...47

3.2.2. Tạo lập môi trờng cho hoạt động xuất khẩu lao động ...48

3.2.3. Các giải pháp hỗ trợ, nâng cao năng lực và hiệu quả của các đơn vị làm xuất khẩu lao động...50

3.2.3.1. Chấn chỉnh và sắp xếp lại các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao động...50

3.2.3.2. Tăng cờng năng lực của các đơn vị làm công tác xuất khẩu lao động...51

Kết luận...53

Ghi chú...56

Cộng...56

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở nước ta. (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w