Hiện nay, chúng ta đã có một môi tròng pháp luật trong nớc về xuất khẩu lao động tơng đối đồng bộ, thống nhất; từ luật lao động đến các nghị định, Thông t về xuất khẩu lao động và các văn bản liên quan đến xuất khẩu lao động. Tuy nhiên các văn bản hiện nay còn nằm rải rác ở các loại văn bản khác nhau; ví dụ; những quy định của Luật về xuất khẩu lao động nằm ở một số điều trong Bộ luật lao động, quy định về xuất cảnh nằm chung trong các quy định về xuất nhập cảnh của công dan nói chung.
Để hoàn thiện hơn nữa Môi trờng pháp luật trong nớc về xuất khẩu lao động, cần xây dựng pháp lệnh về xuất khẩu lao động để đồng bộ, hoàn chỉnh các quy định hiện có để thực hiện có kết quả hơn công tác xuất khẩu lao động.
Môi trờng pháp luật ngoài nớc về xuất khẩu lao động là các hiệp định nhạn và trả lao động, hiệp định tơng trợ pháp lý giữa nớc ta và các nớc có nhạn lao động Việt Nam và các quy định về quản lý lao động Việt Nam ở n- ớc ngoài của các tổ chức Việt Nam.
Cũng nh hoạt động thơng mại đòi hỏi phải có hiệp định thơng mại, hoạt động xuất khẩu lao động cũng đòi hỏi hiệp định để có sự đảm bảo về Trịnh Thúy Vân
mặt Nhà nớc và các khuôn khổ pháp lý xử lý những phát sinh trong quá trình thực hiẹn việc xuất khẩu lao động. Do vậy, Nhà nớc cần tiếp tục ký kết các hiệp định cần thiết để bảo đảm lợi ích của ngời lao động xuất khẩu.
Nhà nớc cần đầu t hoạt động cho các trung tâm đào tạo, phải hình thành hệ thống các trung tâm đào tạo lao động xuất khẩu đặt dới sự quản lý của cục quản lý lao động với nớc ngoài. Nếu muốn đạt chỉ tiêu 100.000 lao động xuất khẩu một năm vào sau năm 2005 thì ngoài các cơ sở dào tạo của các Doanh nghiệp xuất khẩu lao động , cần có các cơ sở đào tạo của Nhà nớc chuyên thực hiện công tác đào tạo lao động cho xuất khẩu. Để có đợc hệ thống trung tâm này, cần đầu t cơ sở vật chất, giáo viên, giáo trình cho giảng dạy.
Môi trờng thông tin, nhận thức, tâm lý có ý nghĩa quan trọng trong công tác xuất khảu lao động vì nó tạo cho ngời lao động hiểu biết về quyèen và nghĩa vụ trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động ở nớc ngoài, tạo cho ngời lao động những hiểu biết trong giao tiếp và tự tin trong việc tham gia xuất khẩu lao động.
Để có đợc môi trờng thông tin, nhận thức, tâm lý cho công tác xuất khẩu lao động cần có chơng trình thông tin tuyên truyền thờng xuyên trên các phơng tiện thông tin đại chúng, nhất là trên truyền hình nhằm cung cáp cho ngời lao động các thông tin về thị trờng, về các Doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu lao động, về các điều kiện đi làm việc ở các nớc, để ng… ời lao động có những hiểu biết về quyền và nghĩa vụ của mình.
Môi trờng nhận thức, tâm lý còn có ý nghĩa trong việc nâng cao nhận thức của ngời lao động về pháp luật và các chính sách xuất khảu lao động của Nhà nớc, giúp ngời lao động tránh đợc những hành vi lừa đảo trong hoạt động xuất khẩu lao động.