3.3.1 Chiều cao cây
Chiều cao cây của ớt ghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%, nghiệm thức ớt ghép trồng trên Chậu nhựa luôn cao nhất (39,16 cm thời điểm 15 NSKT và 49,31 cm vào thời điểm 60 NSKT) và thấp nhất là nghiệm thức Chai thủy tinh (25,38 cm thời điểm 15 NSKT và 32,32 cm vào thời điểm 60 NSKT), nghiệm thức ớt ghép trồng trên Chai nhựa và Lon có chiều cao tƣơng đƣơng nhau ( 42,27 và 39,72 cm; tƣơng ứng) thời điểm 60 NSKT. Điều này có thể giải thích do nhiệt độ Chai thủy tinh và Lon tăng cao (34,4 và 32,8o
C; tƣơng ứng) so với Chai nhựa (32,1oC) và Chậu nhựa (31,3oC) đã làm nhiệt độ giá thể bên trong tăng theo nên cây không bắt rễ ngay sau khi trồng, khả năng hút nƣớc và dinh dƣỡng kém dẫn đến cây sinh trƣởng yếu (thấp, còi cọc) (Hình 3.3 và Phụ bảng 2.1).
15 25 35 45 55 15 30 45 60
Ngày sau khi ghép Chai nhựa
Lon
Chai thủy tinh Chậu nhựa
Giai đoạn 15 – 30 NSKT, ớt ghép sinh trƣởng chậm do nhiệt độ của giá thể chứa bên trong các loại vật liệu cao, cây chƣa thích ứng với môi trƣờng và chƣa đủ thời gian để phục hồi bộ rễ. Thời điểm 30 – 45 NSKT, cây sinh trƣởng nhanh hơn vì đây là giai đoạn cây ghép đã phục hồi nên phát triển mạnh về thân lá. Giai đoạn 45 – 60 NSKT, chiều cao cây có sự thay đổi giữa các nghiệm thức do đây là giai đoạn cây ra hoa, kết trái; vào thời điểm này cây bị nhện đỏ chích hút làm chùn đọt nên sự sinh trƣởng và phát triển có sự thay đổi.
3.3.2 Chiều cao gốc ghép
Kết quả Bảng 3.2 cho thấy chiều cao gốc ghép của bốn nghiệm thức qua các thời điểm khảo sát khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê, dao động từ 8,11 – 9,66 cm vào thời điểm 60 NSKT. Vậy bốn loại vật liệu đựng giá thể trồng không ảnh hƣởng đến chiều cao gốc ghép.
Chiều
cao
cây
(cm)
Hình 3.3 Chiều cao cây (cm) của ớt kiểng ghép trên bốn loại vật liệu trồng qua các thời điểm khảo sát
Bảng 3.2 Chiều cao gốc ghép (cm) của ớt kiểng ghép trên bốn loại vật liệu trồng
qua các thời điểm khảo sát
Nghiệm thức Ngày sau khi trồng
15 30 45 60
Chai nhựa 7,41 8,14 8,86 9,30
Lon 7,26 7,88 8,48 8,79
Chai thủy tinh 6,90 7,31 7,72 8,11
Chậu nhựa 8,02 8,58 9,15 9,66
Mức ý nghĩa ns ns ns ns
CV. (%) 13,08 12,99 13,93 14,26
ns: khác biệt không có ý nghĩa
3.4 Đƣờng kính gốc thân của gốc ghép và ngọn ghép 3.4.1 Đƣờng kính gốc ghép
Đƣờng kính gốc ghép của ớt ghép qua các thời điểm khảo sát khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Lớn nhất là nghiệm thức Chai nhựa (0,43 cm vào thời điểm 45 NSKT), Lon (0,43 cm vào thời điểm 45 NSKT) và Chậu nhựa (0,44 cm vào thời điểm 45 NSKT); nhỏ nhất luôn là nghiệm thức Chai thủy tinh (0,38 cm vào giai đoạn 45 NSKT). Tuy nhiên, ở giai đoạn 60 NSKT đƣờng kính gốc ghép có sự thay đổi, lớn nhất là nghiệm thức Chậu nhựa (0,52 cm) và nhỏ nhất là Chai thủy tinh (0,43 cm), nghiệm thức Chai nhựa và Lon có đƣờng kính gốc tƣơng đƣơng nhau (0,47 và 0,47 cm; tƣơng ứng) (Hình 3.4 và Phụ bảng 2.3). Điều này có thể là do nhiệt độ của giá thể bên trong Chai thủy tinh quá cao vào buổi trƣa (11:00 – 13:00 giờ) dao động từ 37,4 – 38,2o
C (Bảng 3.1), đã làm tổn thƣơng rễ nên gây bất lợi cho khả năng hút nƣớc và dinh dƣỡng của ớt kiểng ghép dẫn đến đƣờng kính gốc nhỏ hơn so với các nghiệm thức khác.
Theo nhận định của Tạ Thu Cúc (2005), đƣờng kính gốc chịu ảnh hƣởng bởi sự cung cấp nƣớc và dinh dƣỡng, đƣờng kính gốc càng lớn thì khả năng hút nƣớc và dinh dƣỡng càng cao góp phần tăng sinh trƣởng và năng suất cây trồng. Nghiệm thức Chậu nhựa cây có đƣờng kính gốc lớn nên giúp sinh trƣởng, phát triển tốt hơn.
0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 15 30 45 60
Ngày sau khi ghép Chai nhựa
Lon
Chai thủy tinh Chậu nhựa
3.4.2 Đƣờng kính ngọn ghép
Đƣờng kính ngọn ghép của ớt ghép qua các thời điểm khảo sát khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Giai đoạn 45 NSKT lớn nhất là nghiệm thức Chai nhựa (0,40 cm), Lon (0,39 cm) và Chậu nhựa (0,42 cm); nhỏ nhất luôn là nghiệm thức Chai thủy tinh (0,36 cm). Đến giai đoạn 60 NSKT đƣờng kính ngọn ghép có sự thay đổi, lớn nhất là nghiệm thức Chậu nhựa (0,49 cm) và nhỏ nhất là nghiệm thức Chai thủy tinh (0,39 cm), nghiệm thức Chai nhựa và Lon có đƣờng kính gốc tƣơng đƣơng nhau (0,43 và 0,43 cm; tƣơng ứng) (Hình 3.5 và Phụ bảng 2.4). Điều này cho thấy đƣờng kính ngọn ghép có sự phù hợp về sinh trƣởng với chiều cao cây.
Đƣ ờng kính gốc ghé p (c m )
Hình 3.4 Đƣờng kính gốc ghép (cm) của ớt kiểng ghép trên bốn loại vật liệu trồng qua các thời điểm khảo sát
0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 15 30 45 60
Ngày sau khi ghép Chai nhựa
Lon
Chai thủy tinh Chậu nhựa
Kết quả này có thể do ảnh hƣởng của các loại vật liệu đựng giá thể trồng lên gốc ghép, gốc ghép khỏe mạnh thì không ngừng gia tăng kích thƣớc để đảm bảo việc vận chuyển nƣớc, dinh dƣỡng cho ngọn ghép và ngƣợc lại. Theo nhận định Phạm Văn Côn (2007), một tổ hợp ghép có thể sinh trƣởng và phát triển tốt khi có sự phù hợp sinh học đầy đủ giữa các thành phần ghép trong thời gian dài, đáp ứng yêu cầu trao đổi vật chất giữa chúng và đảm bảo quá trình sống bình thƣờng của cây ghép. Kết quả này cũng đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Nguyễn Quốc Lâm (2014) và Nguyễn Thị Cẩm Hồng (2013) trên cây ớt kiểng.
3.4.3 Tỉ số đƣờng kính gốc ghép/ngọn ghép
Tỉ số đƣờng kính gốc ghép/ngọn ghép của bốn nghiệm thức ớt kiểng dao động từ 1,07 – 1,10 ở thời điểm 60 NSKT và đều lớn hơn 1 (gốc lớn hơn ngọn) (Bảng 3.3). Theo Phạm Văn Côn (2007), khi tỉ số đƣờng kính gốc ghép/ngọn ghép lớn hơn 1, cây ghép có hiện tƣợng chân voi (gốc lớn hơn thân), thế sinh trƣởng của ngọn ghép yếu hơn gốc ghép, cây ghép vẫn sinh trƣởng bình thƣờng. Từ kết quả trên cho thấy có sự tƣơng thích khá tốt giữa gốc và ngọn ghép trên cả bốn nghiệm thức. Đƣ ờng kính gốc ghé p (c m ) Đƣ ờng kính ngọn ghé p (c m)
Hình 3.5 Đƣờng kính ngọn ghép (cm) của ớt kiểng ghép trên bốn loại vật liệu trồng qua các thời điểm khảo sát
Bảng 3.3 Tỉ số đƣờng kính gốc ghép và ngọn ghép của ớt kiểng ghép trên bốn loại vậtliệu trồng qua các thời điểm khảo sát
Nghiệm thức Ngày sau khi trồng
15 30 45 60
Chai nhựa 1,08 1,08 1,05 1,10
Lon 1,09 1,14 1,12 1,10
Chai thủy tinh 1,08 1,05 1,06 1,10
Chậu nhựa 1,05 1,03 1,05 1,07
(Số liệu tính trung bình)
3.5 Đƣờng kính tán cây
Đƣờng kính tán cây của ớt ghép trồng trên bốn loại vật liệu đựng giá thể trồng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% vào thời điểm 100 NSKGh, cao nhất là nghiệm thức Chậu nhựa (40,57 cm) và thấp nhất là Chai thủy tinh (27,50 cm), nghiệm thức Chai nhựa và Lon có đƣờng kính tán cây tƣơng đƣơng nhau (34,70 và 34,14 cm; tƣơng ứng) (Hình 3.6 và Phụ bảng 2.6)
Điều này có thể giải thích do nhiệt độ của giá thể đựng bên trong mỗi loại vật liệu ảnh hƣởng đến, nhiệt độ của Chai thủy tinh và Lon cao ảnh hƣởng đến khả năng hút nƣớc và dinh dƣỡng cây bị hạn chế dẫn đến cây sinh trƣởng kém và cho đƣờng kính tán nhỏ nên chƣa cân đối với chậu trồng. Đồng thời, đƣờng kính tán còn bị ảnh hƣởng bởi vị trí các cành nhánh trên thân chính của ớt ghép.
16,62 ab 16,68 bc 15,97 c 18,02 a 34,20 b 31,09 c 27,0 d 40,57 a 34,70 b 34,14 b 27,50 c 40,57 a 10 20 30 40 50
Chai nhựa Lon Chai thủy tinh Chậu nhựa
Nghiệm thức
Gốc ghép Ngọn ghép Toàn cây
Đƣ ờng kính tán (c m )
Hình 3.6 Đƣờng kính tán (cm) của ớt kiểng ghép trên bốn loại vật liệu trồng thời điểm 100 NSKGh
Cây ớt dùng làm kiểng nên tùy theo sở thích mà ngƣời chơi kiểng sẽ chọn cây ớt kiểng ghép có tán to hay nhỏ. Cây có tán lớn thì trƣng bày những nơi có không gian rộng (trƣớc cửa nhà, trƣớc cửa ngõ,…), còn cây có tán nhỏ thích hợp ở những nơi không gian nhỏ hẹp (bàn làm việc, phòng khách, hiên nhà,…). Bên cạnh đó sự kết hợp khá độc đáo giữa đƣờng kính tán và sự phân bố trái trên cây làm phong phú và đa dạng cho cây ớt ghép, tăng thêm sự lựa chọn cho ngƣời chơi kiểng.
3.6 Số trái trên cây
Số trái trên cây của bốn nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% vào thời điểm 100 NSKGh (Hình 3.7 và Phụ bảng 2.5), nghiệm thức Chậu nhựa có số trái trên cây nhiều nhất (28,60 trái/cây), ít nhất là nghiệm thức Chai thủy tinh (15,30 trái/cây), nghiệm thức Chai nhựa và Lon có số trái trên cây tƣơng đƣơng nhau (21,20 và 19,10 trái/cây; tƣơng ứng). Nhƣ vậy, các loại vật liệu đựng giá thể trồng ảnh hƣởng đến số trái trên cây.
13,80 a 8,10 c 9,70 bc 10,50 b 14,80 a 7,20 c 9,40 b 10,70 b 28,60 a 15,30 c 19,10 b 21,20 b 0 10 20 30 40
Chai nhựa Lon Chai thủy tinh Chậu nhựa
Nghiệm thức
Trái gốc Trái ngọn Toàn cây
Kết quả này phù hợp với chiều cao cây, ngọn ghép, đƣờng kính tán ớt ghép trồng trên Chậu nhựa sinh trƣởng tốt nhất nên số trái trên cây nhiều nhất thích hợp trƣng bày ở trƣớc ngõ, ban công, sân thƣợng,... Bên cạnh hình dáng cây, số lƣợng trái cũng là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của cây kiểng nói chung và ớt kiểng nói riêng, do đó khi chọn ớt kiểng ghép trong bốn nghiệm thức cần lƣu ý
S ố tr ái ( tr ái/ câ y)
Hình 3.7 Số trái (trái/cây) của ớt kiểng ghép trên bốn loại vật liệu trồng thời điểm 100 NSKGh
chọn nghiệm thức phù hợp với vị trí trƣng bày thì cây kiểng sẽ có giá trị càng cao.
3.7 Đánh giá thẩm mỹ của cây ớt kiểng
Về tổng quan, 31% khách thƣởng ngoạn đánh giá nghiệm thức ớt ghép trồng trên Lon là rất tốt, rất đẹp, kế đến là nghiệm thức Chai nhựa thì đƣợc 44% khách thƣởng ngoạn cho là khá tốt, khá đẹp (Bảng 3.4).
Bảng 3.4 Đánh giá cảm quan tổng thể (kiểu dáng cây, cân đối cành nhánh, xen kẽ dạng trái và màu sắc trái) của ớt kiểng ghép trồng trên bốn loại vật liệu đựng giá thể trồng
Nghiệm thức Đánh giá (%)
+ ++ +++ ++++
Chai nhựa 0 31 44 25
Lon 6 13 50 31
Chai thủy tinh 25 44 25 6
Chậu nhựa 0 30 43 27
+: kém, không đẹp; ++: trung bình, đẹp; +++: khá tốt, khá đẹp; ++++: rất tốt, rất đẹp
Cả hai nghiệm thức Chai nhựa và Lon đều có dáng cây không quá cao, tán nhỏ gọn, cành nhánh đan xen kết hợp màu sắc trái khác nhau, cân đối với chậu trồng tạo nên vẻ đẹp riêng biệt, rất lạ, rất bắt mắt và độc đáo. Qua đánh giá này cho thấy nhu cầu thẩm mỹ của ngƣời tiêu dùng thích những chậu ớt kiểng ghép có thân thấp, dáng nhỏ.
Bảng 3.5 Đánh giá cảm quan về vị trí trƣng bày (treo, để bàn, đặt trƣớc ngõ) làm kiểng của 4 nghiệm thức ớt kiểng ghép
Nghiệm thức Treo Để bàn Đặt trƣớc ngõ
Chai nhựa +++ (57 %) +++ (42 %) +++ (35 %)
Lon ++++ (57 %) ++ (50 %) ++ (35 %)
Chai thủy tinh ++++ (78 %) ++ (35 %) + (50 %)
Chậu nhựa + (42 %) +++ (50 %) ++++ (64 %)
+: không thích hợp, ++: khá thích hợp, +++: thích hợp, ++++: rất thích hợp
Nghiệm thức ớt ghép trồng trên Lon và Chai thủy tinh có hình dáng nhỏ, tán gọn nên đƣợc đánh giá là phù hợp với vị trí trƣng bày là treo. Chai nhựa, Chậu nhựa đều đƣợc ngƣời yêu thích cho rằng thích hợp để bàn. Với hình dáng cao, tán rộng, cành nhánh nhiều nên nghiệm thức ớt ghép trồng trên Chậu nhựa đƣợc chọn là phù hợp để đặt trƣớc ngõ (Bảng 3.5). Kết quả cho thấy đa số khách thƣởng ngoạn chọn cách đặt trƣớc ngõ đối với những cây ghép có tán rộng và để bàn, treo đối với những cây ghép có tán hẹp, thấp cây, cành nhánh nhỏ (Hình 3.8).
Hình 3.8 Ớt kiểng ghép trồng trên bốn loại vật liệu đựng giá thể trồng (a) Chậu nhựa, (b) Lon, (c) Chai nhựa, (d) Chai thủy tinh
(a) (b) (c) (d)
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận
Ớt kiểng ghép trồng trên bốn loại vật liệu đựng giá thể có thể kết luận nhƣ sau:
− Ghép ngọn ớt Hiểm lai F1 207 trên gốc ớt Thiên ngọc đạt tỉ lệ sống khá cao 89,9% vào thời điểm 15 NSKGh, sự sinh trƣởng và phát triển của cây bị hạn chế khi trồng trên bốn loại vật liệu đựng giá thể.
− Cây ớt ghép trồng trong Chậu nhựa sinh trƣởng tốt nhất, cây có dáng cao (49,31 cm), có tán rộng (40,57 cm) và cho trái nhiều (28,60 trái/cây), đƣợc đánh giá là rất phù hợp với vị trí đặt trƣớc ngõ.
− Cây ớt ghép trồng trong Lon và Chai nhựa có chiều cao trung bình từ 39,72 − 42,27 cm, số trái từ 19,10 − 21,20 trái/cây và tán cây từ 16,68 − 16,62 cm, đƣợc chọn là tổ hợp có kiểu dáng đẹp nhất, bắt mắt nhất, phù hợp với vị trí trƣng bày là treo và để bàn.
− Cây ớt ghép trồng trong Chai thủy tinh có chiều cao cây thấp nhất (32,32 cm), cho trái ít (15,30 trái/cây), đƣờng kính tán rộng (27,50 cm), đƣợc đánh giá rất phù hợp với vị trí trƣng bày là treo.
4.2 Đề nghị
Trồng ớt làm kiểng để tạo cây ớt có kiểu dáng đẹp, ấn tƣợng, có nhiều dạng trái, màu sắc đa dạng nên trồng trên Chai nhựa và Lon.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bosland, P.W. (1996), Capsicums: Innovative uses of an ancient crop, Progress in new crops, ASHS Press, Arlington, VA.
Cù Huy Đấu và Trần Thị Hƣờng, (2010). Quản lí chất thải rắn đô thị. NXB Xây dựng Hà Nội.
Đặng Phƣơng Trâm (2005), Giáo trình Kỹ thuật trồng hoa và cây kiểng. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Đặng Văn Đông (2008), Thƣ̣c trạng và định hƣớng phát tr iển hoa cây cảnh ở Việt Nam . Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ.
Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình C ây hoa. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Đƣờng Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng rau ăn lá , rau ăn hoa và rau gia vị. NXB Lao động Xã hội.
Đỗ Minh Thƣ (2014), Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của bốn tổ hợp ớt kiểng ghép trên gốc ớt Thiên ngọc, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Nông học. Tủ sách Đại học Cần Thơ. http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/01/26/tong_qu an_ve_bao_bi_nhua.A5ByRKWoMq.swf. Truy cập 26/01/2013 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/116066/thoi-su/nhieu-giong-ot-cua-trang- nong.html. Truy cập 08/10/2013 http://luanvan.net.vn/luan-van/bai-luan-ve-sinh-bao-bi-thuy-tinh-va-lon-44925/. Truy cập 16/10/2013 http://cayhoacanh.com/cay-ot-canh/. Truy cập 01/11/2013
Lê Quang Long (2006), Từ điển tranh về các loại cây. NXB Giáo dục.
Lê Văn Hòa (2010), Giáo trình sinh lý sau thu hoạch hoa kiểng. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2005), Giáo trình Sinh lý thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Lê Thanh Bình, Trần Ngọc Chấn, Đặng Kim Chi, Phạm Ngọc Đăng, Phạm Quang Hà, Phạm Thị Minh Hạnh, Nguyễn Đình Hòa, Đinh Thái Hƣng, Nguyễn Trinh Hƣơng, Nguyễn Danh Sơn, Tống Ngọc Thanh, Đỗ Nam Thắng, Võ Sĩ Tuấn và Trần Yêm (2010), Báo cáo môi trường quốc gia, Tổng quan môi trường Việt nam. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
Lê Thành Trung (2014), Khảo sát sự sinh trưởng và tính thẩm mỹ của rau húng quế và tía tô trên bốn loại giá thể với bốn loại chậu, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Khoa học
Lê Trƣờng Sinh (2006), Trắc nghiệm một số loại gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ 9/2005 − 2/2006, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Trồng trọt. Tủ sách trƣờng Đại học Cần Thơ.
Mai Thị Phƣơng Anh (1999), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Nguyễn Tuấn Kiệt (2000). Những cây rau gia vị phổ biến ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Ngô Đức Thế, Lƣu Ngọc Trình, Vũ Đăng Toàn (2006), Kết quả đánh giá các tính trạng hình thái tập đoàn quỹ gen cây ớt. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 18.
Nguyễn Việt Thắng và Trần Khắc Thi (1999), Sổ tay người trồng rau. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Bảo Toàn (2004), Bài giảng Kỹ thuật trồng hoa kiểng. Bộ môn sinh lý sinh hóa, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ.