Đảm nhận trách nhiệm.

Một phần của tài liệu lớp 4 tuần 25 CKT-KNS-MT ( 3 cột ) (Trang 35 - 39)

- Em sẽ viết tin về hoạt động nào?

- Gọi hs đọc bản tin và phần tĩm tắt của mình

- YC hs làm trên bảng nhĩm lên dán và trình bày

- Cùng hs nhận xét

C/ Củng cố, dặn dị:

- Gọi hs nhắc lại cách tĩm tắt tin tức

- Về nhà làm tiếp BT3(nếu chưa hồn thành) - Quan sát trước ở nhà một cây mà em thích, sưu tầm ảnh cây đĩ mang đến lớp để học tốt tiết TLV sau.

(Một số hoạt động lí thú, bổ ích của những hs tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc. (Vạn Phúc, Hà Nội) - 1 hs đọc yêu cầu

- Lắng nghe, tự làm bài

+ Em viết tin về ngày phát động ủng hộ quỹ vì bạn nghèo ở trường em.

+ Em viết về phong trào đền ơn đáp nghĩa ở khu phố em đang sống.

- 1 hs đọc to trước lớp

- 1 hs nhắc lại

- Lắng nghe, thực hiện

Ngày soạn: 19/02/2011 Ngày dạy: 24/02/2011

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

I/ Mục tiêu:

Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Ba bảng nhĩm viết các từ ngữ ở BT1

- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dịng)

- Một vài trang phơ tơ Từ điển đồng nghĩa TV để hs tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan gĩc, gan lì - Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 bảng nhĩm viết các từ ở cột A- BT3

- Ba bảng nhĩm viết nội dung BT4

III/ Các hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

30’

A/ KTBC: CN trong câu kể Ai là gì?

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu - Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Giới thiệu bài: Chúng ta đang học chủ điểm gì? Chủ điểm này cĩ nội dung gì? gì? Chủ điểm này cĩ nội dung gì?

- Nằm trong chủ điểm những người quả cảm, tiết học hơm nay, các em mở rộng và hệ thống hĩa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các TN thuộc chủ điểm

2) HD hs làm bài tập

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Các em hãy đọc thầm nội dung để tìm các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.

- Gọi hs phát biểu ý kiến, cùng hs nhận xét - Dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, gọi những hs cĩ ý kiến đúng lên gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Để làm được bài tập này, các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ cĩ nội dung thích hợp.

- Gọi hs tiếp nối nhau đọc kết quả. Mời hs lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) - vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ

tinh thần x

- 2 hs lên thực hiện

- Chủ điểm Những người quả cảm, chủ điểm này nĩi về những người dũng cảm dám đương đầu với khĩ khăn hay hi sinh bản thân mình vì lí tưởng cao đẹp.

- Lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp - Suy nghĩ, làm bài

- Lần lượt phát biểu ý kiến

- Lần lượt lên bảng gạch dưới : dũng cảm, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan gĩc, gan lì, bạo gan, quả cảm. - 1 hs đọc yêu cầu

- Lắng nghe, thực hiện

- Nối tiếp nhau đọc kết quả em bé liên lạc x nhận khuyết điểm

30’

hành động x xơng lên

người chiến sĩ x nữ du kích x

- Gọi hs nhìn bảng kết quả, đọc lại từng cụm từ.

Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu (hết cột A mới đến cột B)

- Các em thử ghép lần lượt từng TN ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra nghĩa đúng với mỗi từ. Các em thảo luận nhĩm đơi để làm BT này.

- Gọi hs phát biểu ý kiến

- Mời hs lên bảng gắn những bảng nhĩm (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B.

Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em hãy đọc thầm đoạn văn xem cĩ bao nhiêu chỗ trống cần điền

- Gọi hs đọc 5 từ cho sẵn

- Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu cĩ nội dung thích hợp.

- Dán lên bảng 3 bảng nhĩm viết nội dung BT, gọi 3 hs lên bảng thi điền từ đúng, nhanh. - YC hs đọc lại đoạn văn hồn chỉnh. - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C/ Củng cố, dặn dị:

- Dũng cảm cĩ nghĩa là gì?

- Ghi nhớ những TN vừa được cung cấp - Bài sau: Luyện tập về câu kể Ai là gì? - Nhận xét tiết học

x cứu bạn

x dũng cảm chống lại cường quyền x trước kẻ thù

x nĩi lên sự thật - 2 hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi

- Lần lượt phát biểu - 3 hs lên thực hiện

Gan gĩc (chống chọi) kiên cường, khơng

lùi bước.

Gan lì gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết

sợ là gì.

Gan dạ khơng sợ nguy hiểm

- 1 hs đọc yêu cầu

- Đọc thầm và trả lời: cĩ 5 chỗ trống cần điền

- Đọc to trước lớp - Lắng nghe, tự làm bài - 3 hs lên thi điền từ - Đọc to trước lớp - Nhận xét

Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.

- Cĩ dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc nên làm.

Ngày soạn: 19/02/2011 Ngày dạy: 24/02/2011

Mơn: KHOA HỌC

Tiết 50: NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I/ Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về vật nĩng hơn cĩ nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn cĩ nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khơng khí.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, một ít nước đá.

- Chuẩn bị theo nhĩm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc

III/ Các hoạt động dạy-học:

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

30’

A/ KTBC: Aùnh sáng và việc bảo vệ đơi mắt

1) Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và khơng nên làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Aùnh sáng khơng thích hợp sẽ hại cho mắt như thế nào?

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Muốn biết một vật nĩng hay lạnh, ta làm gì? lạnh, ta làm gì?

- Muốn biết một vật nào đĩ nĩng hay lạnh, ta cĩ thể dựa vào cảm giác. Nhưng nếu vật đĩ quá nĩng mà chúng ta sờ vào thì sẽ bị hỏng tay. Vậy để biết chính xác nhiệt độ của vật, ta dùng nhiệt kế để đo. Tiết học hơm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em một loại nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật cĩ nhiệt

độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nĩng, lạnh

- Các em hãy kế tên một số vật nĩng, lạnh thường gặp hàng ngày?

- Yêu cầu hs quan sát hình 1 SGK/100 và đọc nội dung dưới mỗi hình.

- Trong 3 cốc nước trong hình vẽ thì cốc a nĩng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?

- GV: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nĩng, lạnh của các vật.

Kết luận: Một vật cĩ thể là vật nĩng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác, điều đĩ

hs trả lời

1)Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, khi đi ngồi nắng các em cần đội nĩn rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn pin, laze… chiếu vào mắt 2) Aùnh sáng khơng thích hợp sẽ cĩ hại cho mắt. Aùnh sáng quá mạnh chiếu vào mắt cĩ thể làm hỏng mắt. Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều cĩ hại cho mắt. Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi cũng làm hại mắt.

- Ta cĩ thể sờ vào. - Lắng nghe

+ Vật nĩng: nước đun sơi, bĩng đèn, nồi canh đang nĩng, bàn ủi đang ủi đồ…

+ vật lạnh: Nước đá, đồ trong tủ lạnh… - Quan sát và đọc: a) cốc nước nguội, b) cốc nước nĩng; c) cốc nước cĩ nước đá. - Cốc a nĩng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b - Lắng nghe

5’

phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật.

Một phần của tài liệu lớp 4 tuần 25 CKT-KNS-MT ( 3 cột ) (Trang 35 - 39)