Chương V Lưu Đồ Dữ Liệu

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống nguyễn hữu duyệt (Trang 107 - 109)

Lưu Đồ Dữ Liệu 1. Mục Tiêu

2. Kiến thức cơ bản cần cĩ để học chương này 3. Tài liệu tham khảo liên quan đến chương 3. Tài liệu tham khảo liên quan đến chương 4. Nội dung:

V.1. GIỚI THIỆU

V.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LƯU ĐỒ DỊNG DỮ LIỆU

V.3. CÁC CẤP CỦA LƯU ĐỒ DỊNG DỮ LIỆU

V.4. CÁC CƠNG CỤ ĐẶC TẢ NỘI DUNG Ơ XỬ LÝ.5. Vấn đề nghiên cứu của chương kế tiếp 5. Vấn đề nghiên cứu của chương kế tiếp

V.1. GIỚI THIỆU

V.1.1. Các cách tiếp cận cổ điển

V.1.2. Các phương pháp tiếp cận kiểu mới

Mơ hình mơ hình thực thể - kết hợp đã làm rõ ràng các mối liên hệ về ngữ nghĩa giữa các dữ liệu mà khơng hề giả thiết trước về cách thức mà các dữ liệu này sẽ được tạo ra, thay đổi và luân chuyển ra sao bên trong tổ chức.

V.1.1. Các cách tiếp cận cổ điển

Cách tiếp cận cổ điển: theo sơ đồ tổ chức dựa vào các chức năng, các nhiệm vụ của các đơn vị trong tổ chức. Bộ phận nào phụ trách nhiệm vụ nào, chức năng xử lý nhiệm vụ đĩ ra sao. Cách tiếp cận này đề cập đến những phạm trù như sau:

 Chức năng logic.

 Bản chất của xử lý:

 Kiểu xử lý: đơn hay theo lơ.

 Thời gian thực hiện: thời gian thực (interactive) hay thời gian được trễ. The link ed image canno t be di The link ed image canno t be di The link ed image canno t be di The link ed image canno t be di

 Tần suất của xử lý: số lần khai thác/đơn vị thời gian.

 Dữ liệu cần dùng cho xử lý:

 Dữ liệu thường trực (tồn tại lâu, ít thay đổi), chẳng hạn dữ liệu về các đặc tính của sinh viên, cán bộ.

 Dữ liệu biến động (giá trị thay đổi theo thời gian), chẳng hạn dữ liệu thời khĩa biểu.

 Dữ liệu tình trạng (thể hiện tình trạng của đối tượng tại một thời điểm nào đĩ), chẳng hạn dữ liệu kết quả học tập của sinh viên tại từng học kỳ.

 Dữ liệu quá trình( thể hiện một quá trình trong quá khứ), chẳng hạn dữ liệu quá trình hoạt động của cán bộ cơng chức.

 Dữ liệu lưu, chẳng hạn dữ liệu về hĩa đơn, chứng từ.

 Nội dung các tác vụ (thao tác cơ sở), chẳng hạn:

 Nạp vào.

 Tìm kiếm  kiểm tra  chọn ra  gán vào.

 Tính tốn.

 Xĩa.

 Sửa,...

Cách tiếp cận theo phương pháp cổ điển là theo kiểu tĩnh, khơng xét mối quan hệ giữa các xử lý cũng như sự phối hợp giữa chúng như thế nào.

V.1.2. Các phương pháp tiếp cận kiểu mới

a. Cách tiếp cận của các nước Bắc Mỹ

b. Cách tiếp cận của các nước Châu Âu

Các quan điểm tiếp cận thành phần xử lý kiểu mới đề cập đến những phạm trù sau:

 Lúc nào khởi động một xử lý.

 Việc phối hợp với các xử lý khác như thế nào? cĩ cần chờ đợi một xử lý khác khơng? cĩ các xử lý song song nào khơng?

 Một xử lý như vậy dùng dữ liệu gì? phát sinh ra dữ liệu gì? dữ liệu kết quả phục vụ xử lý nào?

 Việc phối hợp các xử lý xảy ra trong khơng gian, thời gian nào?

Thành phần xử lý là khía cạnh động của hệ thống thơng tin. Nĩi chung nĩ cũng rất phức tạp cho nên để hiểu biết thấu đáo và mơ tả chúng một cách chính xác, cần phải tiếp cận từng mức và phải cĩ những phương pháp thích hợp.

Cũng như đối với thành phần dữ liệu, việc phân tích thành phần xử lý cũng phân ra nhiều mức. Ở mức quan niệm đối với thành phần xử lý là làm rõ những

quan hệ cĩ tính bản chất ngữ nghĩa mà khơng quan tâm tới khía cạnh tổ chức. Nhiệm vụ cơ bản trong giai đoạn này là vạch ra các hoạt động của đơn vị. Các hoạt động này khơng phụ thuộc vào cách thức tổ chức thực hiện chúng ra sao. Câu hỏi đặt ra cho giai đoạn này: “cái gì” (đơn vị phải làm cái gì) bỏ qua các câu hỏi “ở đâu”, “ai làm”, “bao giờ” và “làm như thế nào”.

Thí dụ với việc quản lý mua bán hàng của một đơn vị nào đĩ mà chúng ta đang đề cập, khi mơ hình hĩa mức quan niệm đối với thành phần xử lý chúng ta khơng quan tâm tới việc đơn vị đĩ phải thuê bao nhiêu nhân viên, trang bị phương

tiện quản lý (máy tính, máy đọc barcode,...) như thế nào.

Nhưng cho dù đơn vị cĩ tổ chức quản lý như thế nào thì để đảm bảo cho việc quản lý mua bán hàng, nĩ phải làm phiếu nhập kho khi cĩ sự mua hàng về, lập hĩa đơn khi cĩ khách mua, cuối tháng phải làm cơng tác kiểm kê, kế tốn. Những hoạt động này cĩ tính đặc trưng cơ bản để thực hiện mục tiêu đã định trước của đơn vị.

Ðể tiếp cận thành phần xử lý cũng phải phân chia thành các giai đoạn do tính chất phức tạp của nĩ, và dĩ nhiên mỗi giai đoạn cĩ những cách thức hay cơng cụ thích hợp để biểu diễn chúng.

Ở mức quan niệm, chúng ta khơng đi sâu vào việc mơ tả chi tiết từng xử lý mà cần nhận biết chúng gồm những hoạt động xử lý nào, sinh ra kết quả gì, bản chất và sự kết hợp của chúng ra sao để cĩ sự hình dung sơ bộ nhưng chính xác các xử lý.

Cĩ hai trường phái chính tiếp cận thành phần xử lý, đĩ là:

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống nguyễn hữu duyệt (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)