Ống 1 : 5 giọt Fe2+ + vài giọt NaOH.,thấy xuất hiện tủa trắng xanh. Chia tủa thu được làm 2 phần:
Cho tác dụng với HCl đđ., tủa tan tạo dung dich khơng màu.
Cho tác dụng với NaOH đđ., khơng hiện tượng.
Ống 2 : 5 giọt Fe3+ + vài giọt NaOH, xuất hiện kết tủa đỏ nâu.
Chia tủa làm 2 phần :
Cho tác dụng với HCl đđ. Tủa tan tạo dd màu vàng.
Cho tác dụng với NaOH đđ. Tủa khơng tan.
Ống 3 : 5 giọt Co2+ + vài giọt NaOH. Xuất hiện tủa màu hồng đỏ.Chia tủa làm 2 phần :
Cho tác dụng với HCl đđ tủa tan ít tạo dd màu hồng nhạt.
Cho tác dụng với NaOH đđ., khơng hiện tượng.
Ống 4 : 5 giọt Ni2+ + vài giọt NaOH. Xuất hiện tủa màu xanh lục.
Chia tủa làm 2.phần :
Cho tác dụng với HCl đđ. Tủa tan tạo dd màu hồng nhạt.
Cho tác dụng với NaOH đđ., khơng hiện tượng.
Khí sinh ra là oxi do H2O2 phân hủy. 2H2O2 2H2O + O2
Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 ( trắng xanh). Fe(OH)2 + 2H+ Fe2+ + 2H2O.
Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 ( nâu đỏ) Fe(OH)3 + 3H+ Fe3+. + 3H2O
Co2+ + 2OH- Co(OH)2 ( hồng đỏ)
Co(OH)2 + 2H+ Co2+ + 2H2O. (hồng nhạt)
Ni2+ + 2OH- Ni(OH)2 ( xanh lục) Ni(OH)2 + 2H+ Ni2+ + 2H2O.
Kết luận :
-Độ bền các hợp chất hĩa trị II tăng dần, độ bền các hợp chất hĩa trị III giảm dần từ Fe đến Ni.
-Các hidroxyt cĩ tính base trội hơn và khơng tan trong kiềm
4 *Sự đổi màu của muối Co2+ và phản ứng Tsugaep của Ni2+
a./ Dùng dd CoCl2 bão hịa viết lên tờ
giấy lọc. Chữ cĩ màu hồng.
Hơ trên ngọn lửa đèn cồn. Màu hồng biến mất, xuất hiện màu xanh tím.
b./ Phản ứng Tsugaep của Ni :
Cho vào ống nghiệm 5 giọt NiCl2 + 1 giọt NH4OH 2N. Xuất hiện kết tủa màu xanh lục, sau đĩ tan ra tạo dung dịch xanh đậm.
Thêm 1 giọt demethyl glioxyme. Xuất hiện tủa màu đỏ máu.
Do phức [Co(H2O)6]2+ khi đun nĩng bị mất nước tạo phức [Co(H2O)4]2+ nhỏ hơn nên cĩ màu xanh tím.
Ni2+ + 2OH- Ni(OH)2 (xanh lục) Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6](OH)2
( xanh đậm) CH3 –C=N –OH 2 + Ni(OH)2 2H2O + CH3 –C=N –OH O…H – O CH3 –C =N N=C –CH3 Ni CH3 –C= N N=C-CH3 O –H … O
Phức chất cĩ dạng hình vuơng, trung hịa về điện cĩ tính axit và bazo đều yếu nên tủa trong nước hay trong dung dịch NH4OH lỗng , nhưng lại tan tốt trong axit và bazo mạnh. Vì vậy, khi thay NH4OH bằng NaOH, nếu dùng vừa đủ để tạo tủa Ni(OH)2 thì cĩ tủa màu đỏ nhạt, cho thêm NaOH thì tủa tan ngay. Phản ứng này dùng để định tính và định lượng Ni2+ trong dung dịch.
5
*Sự tạo phức của Co(II) và Ni(II)
với NH3 và Cl-
a./ Lấy 2 ống nghiệm , cho vào mỗi
ống 0,5 ml CoCl2
Ống 1 : thêm từ từ dung dịch NH4OH đậm đặc đến dư. Ta thấy tủa hồng xuất hịên rồi tan ra tạo dung dịch màu nâu phía trên , màu hồng phía dưới , cịn lại ở giữa màu xanh . Khi lắc mạnh tồn bộ dung dịch chuyển sang màu nâu.
Ống 2 : thêm HCl đậm đặc dư. Dung
dịch cĩ màu xanh.
b./ Thay CoCl2 bằng NiCl2
Ống 1 : Thêm từ từ NH4OH đến dư. Kết tủa xanh tan ngay tạo dd xanh đậm.
Co2+ + 2OH- Co(OH)2 ( hồng ) Co(OH)2 + 6NH3 [Co(NH3)6](OH)2 (nâu) Màu xanh là do NH4OH đậm đặc đã hút nước của phức [Co(H2O)6]2+
[Co(H2O)6]2+ + 4Cl- [CoCl4 ]- + 6H2O hồng xanh
Ni2+ + OH- Ni(OH)2 (xanh lục) Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6](OH)2
Ống 2 : Thêm HCl đđ dư dung dịch
chuyển sang màu vàng
Ni(H2O)62+ + 4Cl- NiCl42- + 6H2O
xanh vàng Kết luận :
Ni(OH)2 và Co(OH)2 tan trong NH3 do cĩ khả năng tạo phức bền.
Co2+, Ni2+ cĩ khả năng tạo phức với Cl- , phức làm đổi màu dung dịch
TRẢ LỜI CÂU HỎI.Câu 1 : Câu 1 :
Từ sắt kim loạI :
Điều chế muốI Fe(II)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Điều chế muốI Fe(III) bằng cách cho tác dụng vớI H2SO4 hoặc HNO3 đặc nĩng dư. Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2+ + 3H2O.
Câu 2 : Sự khác nhau giữa muối kép và muối phức
Muối kép Muối phức
-Là hh của nhiều muối kết tinh đồng thời -Liên kết trong muối kép là lực lk Van Der Waals giữa các phân tử muối
-Là một hợp chất
-Liên kết trong phức là lk giữa các ion trung tâm và các phối tử
Câu 3 :
Trong dd muối Morh (NH4)Fe(SO4)2.6H2O chứa các ion NH4+, Fe2+ , SO42-
+ Cho dung dịch NaOH đậm đặc vào đun nhẹ:
-Cĩ tủa xanh rêu tạo thành nhanh chĩng hĩa nâu trong khơng khí: chứng tỏ cĩ Fe2+
Fe2+ +2OH- Fe(OH)2
Fe(OH)2 +O2 +2H2O Fe(OH)3
-Cĩ khí mùi khai bay ra chứng tỏ cĩ NH4+
+ Cho dung dịch muối BaCl2 vào cĩ tủa trắng tạo thành khơng tan trong axit mạnh chứng tỏ cĩ SO42_
Ba2++SO42_ BaSO4
Câu 4 : Giải thích các quá trình điều chế muối Morh
• Hồ tan Fe trong H2SO4 lỗng tạo Fe2+
• Đun nĩng giúp phản ứng hồ tan diễn ra nhanh hơn . Nĩ cũng làm H2SO4 đặc hơn , nĩ sẽ oxi hố Fe2+ lên Fe3+ . Vì vậy phải thường xuyên thêm nước để làm lỗng H2SO4
hạn chế Fe3+ tạo thành và giữ Fe dư chuyển Fe3+ thành Fe2+
• Khi Fe dư gần hết , lọc để loại bỏ tạp chất
• Thêm ngay (NH4)2SO4 rắn vào bercher thu nước lọc và khuấy đều nhằm tạo dd 2 muối đồng bão hồ để 2 muối kết tinh đồng thời . (NH4)2SO4 là chất khử sẽ giữ cho Fe 2+
khơng bị oxi hố lên Fe3+ trong muối kép
• Ngâm bercher trong nước lạnh để quá trình kết tinh thuận lợi hơn.
Câu 5: Phản ứng nhận biết Fe2 + :
Fe2+ + K3 [Fe(CN)6] KFe[Fe(CN)6] xanh + 2K+
Phản ứng nhận biết Fe3+ :
Fe3+ + K4[Fe(CN)6] KFe[Fe(CN)6] xanh + 3K+
Fe3+ + 3SCN- Fe(SCN)3
Câu 6 : Phản ứng Tsugaep là phản ứng tạo phức của Ni(II) : niken dimetylglioximat trong