Các thuốc mê luôn gây thiếu oxy tại các mô bào là do chúng ức chế trung khu hô hấp. Trước tiên, thuốc mê bay hơi kắch thắch niêm mạc ựường hô hấp gây phản xạ ngừng hô hấp. Do sự thiếu hụt oxy trong não ựã làm tăng tắnh thấm của màng tế bào, dẫn ựến hiện tượng thuốc mê trong não cao sẽ ức chế các trung khu ựiều hành quan trọng ở hành não: tuần hoàn, hô hấp,Ầ gây shock.
Các tế bào của tim, gan và não rất mẫn cảm với sự thiếu hụt oxy nên nhanh chóng bị mất các chức năng.
Các tác hại khác ựược ghi nhận là
Nôn và tăng tiết nước bọt xảy ra sớm, ựặc biệt với gia súc tiếp xúc lần ựầu với thuốc mê. Thiobarbiturate gây hạ huyết áp và loạn nhịp ở cơ tâm thất gây ngoại tâm thu. Pentotal có thể làm giảm khả năng gây rối loạn nhịp tim.
Một số thuốc tăng khả năng mẫn cảm của cơ tim với catecholamin làm tâm thất ựập nhanh và tạo các sợi tơ huyết trong mạch quản. Thuốc có tác dụng mạnh nhất là fluothane, sau ựó ựến metofane. Các thuốc khác như ether, enfluran, isofluran không có tác dụng này.
Các thuốc an thần là dẫn xuất của phenothiazin: butyphenon, β1-blockers, valiun, ketamin và lidocain có khả năng phòng và trị chứng loạn nhịp tim.
Có thể sử dụng atropin ựể phòng và trị tác dụng trên của thuốc.
Với hệ hô hấp: động vật có thể ngồi thở, thở thể bụng, nhịp thở không ựều, chậm và nông, có khi thở shelstock (thở nhát ngừng), sau ựó ngừng thở rồi chết do ngạt. Giảm nhiệt ựộ cơ thể. Trung khu hô hấp bị ức chế.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 Các thuốc mê có chứa nhóm halozen: chrolin, bromin hay flourin sau khi hấp thu vào máu là nguyên nhân gây ựộc cho gan, thận.
Tăng thân nhiệt ựột ngột hay gặp ở những cơ thể có sẵn yếu tố di truyền gây dị ứng với thuốc mê (Nguyễn Phi Vân và cộng sự, 1998).
Sử dụng thuốc mê ở ựộng vật có mang thai sẽ gặp các tác dụng phụ sau
- Trên tim, mạch máu: tăng lực ựẩy của tim. Tăng khối lượng máu do tăng lượng huyết tương, làm giảm số lượng tế bào máu trên một ựơn vị thể tắch. Kết quả gây thiếu máu chức năng. Tuần hoàn ngoại vi kém dễ gây phù nề tứ chi. Gây ựau tê các vùng xa trung tâm.
Lượng tiểu cầu trong máu tăng gần gấp ựôi, tăng các yếu tố ựông máu, tăng quá trình kắch thắch (con vật ở trong trạng thái luôn bị kắch thắch). Do vậy, bệnh sơ cứng mạch máu dễ xảy ra.
- Trên trao ựổi chất làm tăng tỷ lệ chuyển hoá, tăng lượng oxy.
- Trên hệ hô hấp: Tăng trao ựổi khắ ở phổi, giảm áp lực của khắ CO2 trong máu làm máu có xu thế kiềm, thận cần làm việc bù bới sự xuất hiện của HCO3 Ờ trong cơ thể.
Phổi bị giảm dung lượng do áp lực của thai trong tử cung. Các chức năng khác của phổi cũng bị giảm, giảm khả năng dự trữ khắ oxy trong mô bào.Khi con mẹ bị nhiễm ựộc thai nghén dễ bị nôn.