Sự thay ựổi tần số tim mạch

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng gây mê chó bằng ketamine để thực hiện một số phẫu thuật ngoại khoa (Trang 47 - 50)

Nhịp tim thể hiện cường ựộ trao ựổi chất, trạng thái sinh lý, bệnh lý của cơ thể cũng như của tim. Vì thế, theo dõi tần số nhịp tim của chó khi gây mê bằng thuốc mê ketamil là việc làm quan trọng.

Sự thay ựổi về tần số nhịp tim của chó khi gây mê bằng thuốc ketamine ở liều 0,1ml/kgTT ựược thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.2.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

Bảng 3.2. Sự thay ựổi tần số tim mạch của chó ở liều gây mê 0,1ml/kg TT.

Lứa tuổi

đường cho thuốc

Thời ựiểm lấy mẫu

Tần số tim mạch (lần/phút) Tiêm tĩnh mạch (n=4) Tiêm bắp (n=4) Tiêm dưới da (n=4) <3 tháng tuổi

Trước gây mê 137,25 ổ 2,87 139,50 ổ 2,22 137,75 ổ 1,11

Sau gây mê 1 phút 149,25 ổ 3,30 146,50 ổ 1,55 144,25 ổ 2,66

Sau gây mê 30 phút 146,75 ổ 2,29 147,25 ổ 2,06 143,50 ổ 1,94

Sau gây mê 60 phút 140,00 ổ 1,78 140,25 ổ 2,02 140,00 ổ 1,41

Sau gây mê 90 phút 139,25 ổ 2,72 138,75 ổ 1,97 138,75 ổ 1,65

3-6 tháng tuổi

Trước gây mê 132,50 ổ 1,85 134,25 ổ 1,89 132,75 ổ 1,93

Sau gây mê 1 phút 139,50 ổ 2,33 137,00 ổ 2,38 137,25 ổ 2,02

Sau gây mê 30 phút 134,75 ổ 0,95 138,00 ổ 2,42 135,25 ổ 2,25

Sau gây mê 60 phút 132,50 ổ 3,43 136,75 ổ 2,29 133,50 ổ 1,94

Sau gây mê 90 phút 130,50 ổ 1,94 135,00 ổ 1,29 133,25 ổ 2,17

> 6 tháng tuổi

Trước gây mê 97,00 ổ 2,02 98,50 ổ 1,55 96,50 ổ 2,22

Sau gây mê 1 phút 105,25 ổ 3,40 103,25 ổ 2,43 103,25 ổ 2,69

Sau gây mê 30 phút 100,75 ổ 3,54 102,75 ổ 2,06 101,00 ổ 2,52

Sau gây mê 60 phút 98,50 ổ 2,60 97,75 ổ 1,44 99,00 ổ 1,47

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

Hình 3.2. Biều ựồ thể hiện sự thay ựổi tần số tim mạch của chó ở liều gây mê 0,1ml/kgTT.

Qua khảo sát tần số tim mạch của chó khi gây mê chúng tôi thu ựược những kết quả như sau.

- Xét về thời ựiểm gây mê:

Tần số tim mạch của chó tăng ngay sau khi vừa tiêm thuốc mê 1 phút, với mức tăng trung bình tại thời ựiểm này là 6,61 lần/ phút. Sự tăng tần số tim mạch là do con vật phản ứng lại với thao tác tiêm thuốc mê và do con vật bước và giai ựoạn giảm ựau, hưng phấn.

Sau 30 phút gây mê tần số tim mạch tăng trung bình là 4,89 lần/phút. Thời ựiểm này con vật ựã bắt ựầu thoát mê.

Sau 60 phút gây mê tần số tim mạch tăng trung bình là 1,36 lần/phút. Nhìn chung tại thời ựiểm này tần số tim mạch của chó có xu hướng giảm về bình thường.

- Xét về nhóm tuổi: Tần số tim mạch tăng nhiều nhất ở nhóm tuổi dưới 3 tháng tuổi, tăng 6,03 lần/phút, tăng it nhất ở nhóm tuổi từ 3 ựến 6 tháng tuổi, tăng 3,79 lần/phút.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 - Xét về ựường ựưa thuốc: Tiêm tĩnh mạch thấy tần số tim mạch tăng nhiều nhất, trung bình 7,13 lần/phút. Tiêm dưới da sự thay ựổi là it nhất, 3,08 lần/phút.

- Tần số tim mạch chó thắ nghiệm tăng mạnh nhất là 12 lần/phút ở chó dưới 3 tháng tuổi, tiêm tĩnh mạch. Tăng ắt nhất ở chó trên 6 tháng tuổi, tiêm bắp với mức tăng là 4,75 lần/phút.

Tần số nhịp tim của chó ở dao ựộng từ 97 Ờ 149 lần/phút. Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), tần số nhịp tim của chó trưởng thành khoẻ dao ựộng trong khoảng 70 Ờ 120 lần/phút và 160 - 200 lần/phút với chó con. Như vậy tần số nhịp tim của chó khi gây mê vẫn nằm trong chỉ tiêu sinh lý.

So sánh với một số tác giả khác như Lê Thị Thoan (2012), Nguyễn Thị Bắch Huệ (2012) nghiên cứu về thuốc mê ketamine thì kết quả này của tôi có sự tương ựồng.

Theo Bùi Thị Phượng Liên (2008) nghiên cứu gây mê bằng Zoletil tôi thấy ketamine là thuốc mê gây tăng nhịp tim, còn zoletil gây giảm nhịp tim. Do vậy, thuốc mê ketamine có thể áp dụng gây mê trong trường hợp có nguy cơ sốc do giảm thể tắch máu tốt hơn so với zoletil. Với con vật bị suy tim thì sử dụng zoletil sẽ giảm nguy cơ tai biến hơn so với dùng ketamine.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng gây mê chó bằng ketamine để thực hiện một số phẫu thuật ngoại khoa (Trang 47 - 50)