Thời gian mê của chó

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng gây mê chó bằng ketamine để thực hiện một số phẫu thuật ngoại khoa (Trang 74 - 81)

Thời gian mê của chó cụ thể trên từng liều lượng sẽ ựược thể hiện qua các bảng 3.12. Ngoài ra, ghi nhận các ựường ựưa thuốc khác nhau dẫn ựến thời gian tác ựộng của thuốc khác nhau cũng ựược chúng tôi khảo sát trong trong ựề tài này.

Theo nghiên cứu về dược ựộng học của thuốc mê thì sau khi 100% thuốc mê ựược ựưa vào máu và nhanh ựạt nồng ựộ cao trong não và các tổ chức giàu mạch quản như tim, gan, thận. Các tổ chức này chỉ chiếm 7% trọng lượng cơ thể nhưng lại có tới 70% lượng máu từ tim tới tương ựương 70% lượng thuốc mê sẽ theo huyết tương ựi ựến. Trong ựó não (sẽ nhận 15% lượng thuốc mê), tim (nhận 5% lượng thuốc mê), gan (nhận 30% lượng thuốc chóng mê), thận (nhận 20% lượng thuốc mê).

Khoảng 15% lượng thuốc mê từ huyết tương sẽ ựưa ựến mô bào nghèo mạch máu (chiếm khoảng 43% trọng lượng cơ thể). Mô bào này bao gồm mỡ (sẽ nhận 8% lượng thuốc mê), các tổ chức khác như; xương, lông (nhận 7% lượng thuốc mê). Còn lại 15% thuốc mê sẽ từ máu ựến các cơ bắp (chiếm 50% trong lượng cơ thể). Hoạt ựộng của hệ tuần hoàn là hoạt ựộng hai chiều nên thuốc mê từ các cơ quan này cũng sẽ ựi ựến huyết tương. Vòng vận chuyển này chỉ kết thúc khi thuốc gây mê bị phá huỷ hoặc ựào thải tại các cơ quan chuyên trách trong cơ thể.

Khi thuốc trực tiếp ựi vào máu, nghĩa là 100% lượng thuốc gây mê có mặt tại huyết tương một cách nhanh nhất thì hệ tuần hoàn sẽ ựưa thuốc gây mê ựến cơ quan ựắch một cách nhanh nhất và nhiều nhất. Bởi vậy gây mê bằng tiêm tĩnh mạch sẽ tạo ra trạng thái gây mê sâu nhanh nhất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

Bảng 3.12. Thời gian mê của chó (phút)

Chỉ tiêu Tháng tuổi < 3 th áng (n=4) 3-6 tháng (n=4) > 6 th áng (n=4) Tiêm tĩnh mạch Tiêm bắp Tiêm dưới da Tiêm tĩnh mạch Tiêm bắp Tiêm dưới da Tiêm tĩnh

mạch Tiêm bắp Tiêm dưới da

Liều 0,1

Thời gian

2,25 ổ 0,31 4,50ổ0,42 7,25ổ1,78 1,75ổ0,69 5,00ổ1,02 7,25 ổ 1,45 2,00 ổ 0,37 5,62 ổ 1,58 7,85 ổ 2,42 mất phản xạ

Thời gian mê 22,68 ổ 3,64 15,47ổ5,14 10,16ổ1,78 20,84ổ4,26 14,83ổ6,65 8,57 ổ 5,28 20,34 ổ 4,96 13,56 ổ 6,21 7,42 ổ 5,23 Thời gian 55,87 ổ 5,91 65,72 ổ 6,23 48,35 ổ 7,14 53,24 ổ 8,52 59,96 ổ 6,79 52,63 ổ 7,12 50,68 ổ 6,28 51,32 ổ 5,34 56,82 ổ 4,96 thoát mê Liều 0,2 Thời gian 0,75ổ 0,02 2,15 ổ 0,18 5,87 ổ 1,62 0,92 ổ 0,04 2,39 ổ 0,38 6,25 ổ 1,85 0,94 ổ 0,05 3,76 ổ 0,15 7,62 ổ 1,97 mất phản xạ

Thời gian mê 35,75 ổ 4,65 30,50 ổ 7,61 18,75 ổ 5,67 33,75 ổ 4,92 28,75 ổ 7,21 17,25 ổ 5,42 32,00 ổ 6,34 30,25 ổ 5,69 15,36 ổ 4,26 Thời gian 82,75 ổ 8,61 77,25 ổ 7,64 75,25 ổ 5,98 80,50 ổ 6,42 73,25 ổ 8,57 77,25 ổ 7,63 77,25 ổ 8,56 79,75 ổ 5,12 68,25 ổ 6,94 thoát mê Liều 0,3 Thời gian 0,56 ổ 0,05 1,86 ổ 0,14 4,27 ổ 1,32 0,84 ổ 0,09 1,92 ổ 0,27 4,53 ổ 1,48 0,78 ổ 0,02 2,06 ổ 1,21 4,77 ổ 1,63 mất phản xạ

Thời gian mê 47,25 ổ 7,12 40,75 ổ 5,83 30,50 ổ 4,56 43,50 ổ 6,72 36,25 ổ 5,14 29,75 ổ 4,27 38,25 ổ 8,43 32,00 ổ 6,38 26,75 ổ 5,17 Thời gian

114,25 ổ 8,16 115,50 ổ 7,42 102,00 ổ 5,35 108,25 ổ 6,89 101,75 ổ 7,13 108,34 ổ 8,1 103,16 ổ 9,02 100,85 ổ 7,23 101,61 ổ 6,3

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Kết quả ở các bảng trên cho thấy chó ở ựộ tuổi nhỏ hơn 3 tháng ựáp ứng mạnh hơn với thuốc. Trong cùng một liều gây mê, thời gian mất phản xạ ở chó nhỏ hơn 3 tháng tuổi thấp hơn chó 3-6 tháng tuổi thấp hơn chó lớn hơn 6 tháng tuổi. Thời gian mê và thời gian thoát mê ở chó nhỏ hơn 3 tháng tuổi cũng kéo dài hơn chó lớn.

Trung bình khi gây mê theo ựường tĩnh mạch thì thời gian mất phản xạ nhấp nhất là tại liều 0,3ml/kg TT (0,56 phút). Thời gian cao nhất là tại liều 0,1ml/kg TT (2,25 phút). Thời gian mê cao nhất tại liều 0,3ml/kg TT (47,25 phút), thấp nhất tại liều 0,1ml/kg TT (22,68 phút). Thời gian thoát mê cao nhất tại liều 0,3 ml/kg P (114,25 phút), thấp nhất tại liều 0,1ml/kg TT(55,87).

Trung bình khi gây mê theo ựường tiêm bắp thì thời gian mất phản xạ thấp nhất tại liều 0,3 ml/kg TT (1,86 phút), cao nhất tại liều 0,1 ml/kg TT (4,50 phút). Thời gian mê cao nhất tại liều 0,3 ml/kg TT (40,75 phút), thấp nhất tại liều 0,1ml/kg P (14,62 phút). Thời gian thoát mê cao nhất tại liều 0,3 ml/kg TT (115,50 phút), thấp nhất tại liều 0,1 ml/kg TT (65,72 phút).

Trung bình khi gây mê theo ựường tiêm dưới da thì thời gian mất phản xạ thấp nhất tại liều 0,3 ml/kg TT (4,27phút), cao nhất tại liều 0,1 ml/kg P (7,25 phút). Thời gian mê cao nhất tại liều 0,3 ml/kg P (30,50 phút), thấp nhất tại liều 0,1 ml/kg TT (12,16 phút). Thời gian thoát mê cao nhất tại liều 0,3 ml/kg TT (102 phút), thấp nhất tại liều 0,1 ml/kg TT(48,35 phút).

Khi mê con vật vẫn có vẻ tỉnh nhưng cách biệt với môi trường, bất ựộng và không cảm thấy ựau.

Khi biết ựược thời gian tác ựộng của thuốc mê ketamine ở các liều lượng khác nhau lên chó như thế nào thì bác sỹ thú y sẽ rất chủ ựộng trong việc ựịnh liều gây mê phù hợp với tắnh chất của ca phẫu thuật, thời gian ca phẫu thuật diễn ra. Tuổi chó cũng có ảnh hưởng tới ựáp ứng của cơ thể với thuốc gây mê. Bởi vậy khi chỉ ựịnh gây mê phẫu thuật hoặc thăm khám, bác sỹ thú y cần ựịnh những liều nhỏ hơn cho chó non và liều cao hơn cho chó trưởng thành.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

Bảng 3.13. Tác ựộng của thuốc mê trong một số trường hợp phẫu thuật ngoại khoa

Liều gây mê Mục ựắch

Thời gian mất phản xạ (phút) Thời gian mê (phút) Thời gian thoát mê (phút) Thời gian phẫu thuật (phút) 0,1 ml/kg TT Triệt sản chó ựực (n=1) 2,40 22,58 51,50 15,45 Khâu vết thương (n=4) 2,20 23,85 55,20 18,27 Chỉnh hình ựuôi (n=4) 2,25 24,02 57,14 17,25 Chỉnh hình tai (n=4) 2,40 22,54 55,85 13,50 0,2ml/kg TT Triệt sản chó cái (n=3) 0,76 38,67 89,70 28,33 Cắt nối ruột (n=2) 0,80 42,07 93,50 35.50

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

Một số hình ảnh phẫu thuật ngoại khoa sau khi gây mê bằng ketamine

Hình 3.11. Triệt sản chó ựực.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72

Hình 3.34. Khâu nối ruột

Kết quả khi nghiên cứu với chó chỉ dùng ựể thắ nghiệm, chó gây mê chỉ ựể thăm khám với chó cần ựược phẫu thuật ngoại khoa sẽ có ựôi chút khác nhau. Nguyên nhân ở ựây là vì chó cần ựược phẫu thuật ngoại khoa sẽ phải trải qua một ca mổ, dù ắt hay nhiều cũng kèm theo hiện tượng mất máu và thể trạng kém hơn bình thường. Bởi vậy thời gian thoát mê cũng kéo dài hơn.

để tiến hành nghiên cứu, chúng tôi ựã áp dụng liều gây mê 0,1 và 0,2 ml/kg TT và tiêm tĩnh mạch trên một số ca phẫu thuật ngoại khoa thường gặp. Tác dụng gây mê của thuốc ựược ghi lại ựể kiểm chứng giá trị ứng dụng của liều 0,1 và 0,2ml/kg TT.

Qua bảng 4.13 ta có thể thấy những phẫu thuật gây mất máu nhiều hơn thì con vật mê và thoát mê lâu hơn.

Với liều 0,1 ml/kg TT, phẫu thuật cắt ựuôi có thời gian thoát mê dài nhất (57,14 phút), chó ựực sau triệt sản có thời gian thoát mê ngắn nhất (51,2 phút).

Với liều 0,2 ml/kg TT, chó sau cắt nối ruột có thời gian thoát mê dài nhất (93,5phút).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng gây mê chó bằng ketamine để thực hiện một số phẫu thuật ngoại khoa (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)