Đánh giá biến chứng phẫu thuật theo thang điểm Clavien-Dindo

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG PHẪU THUẬT mổ lấy THAI THEO THANG điểm CLAVIEN DINDO tại BỆNH VIỆN đa KHOA KHU vực NGỌC hồi, QUA 2 năm 2014 2016 (Trang 40 - 44)

II. KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG PHẪU

2.Đánh giá biến chứng phẫu thuật theo thang điểm Clavien-Dindo

Ghi nhận có 40 biến chứng phẫu thuật mổ lấy thai được ghi nhận ở 35 bệnh nhân trong số 566 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 7,1%, được phân loại với 3 mức độ: Độ I: 36/566 (6,37%), Độ II: 3/566 (0,53%), Không có độ III và IV, đặc biệt có tử vong, độ V: 01 ca chiếm tỷ lệ 0,17%.

Chính những con số này chứng tỏ chỉ định MLT không phải luôn là an toàn cho mẹ và bé. Nghiên cứu hiện tại chỉ thống kê được những biến chứng sớm những biến chứng xa ảnh hưởng trên sản phụ là không phải không có.

Việc áp dụng thang điểm theo Clavien-Dindo trong thực hành lâm sàng dễ áp dụng để phân loại và có căn cứ đánh giá hơn khi mà định nghĩa biến chứng phẫu thuật trong đó có phẫu thuật MLT chưa có nhiều sự thống nhất. Thang điểm giúp thực hành dễ áp dụng, dễ nghiên cứu nhằm giảm biến chứng phẫu thuật, nâng cao chất lượng và hiệu quả điều trị.

KHUYẾN NGHỊ

1. Về lý luận: Cần có một định nghĩa về biến chứng phẫu thuật được công

nhận rộng rãi trong ngoại khoa và cả nước; Vì cần một định nghĩa rõ, rành mạch mới có tiêu chuẩn để đánh giá kết quả của một phẫu thuật, từ đó có thể nghiên cứu làm giảm biến chứng cho phẫu thuật đạt kết quả tốt hơn.

2. Áp dụng đánh giá biến chứng phẫu thuật theo thang điểm Clavien -

Dindo cho các phẫu thuật cùng loại để đánh giá cơ sở thực hành của bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Văn Tần (2010), "Biến chứng và chất lượng phẫu thuật. Làm sao xử trí

cho hiệu quả.", Diễn đàn y khoa.net.

2. Cao Xuân Thành, Hoàng Văn Tùng, Lê Đình Khánh, Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Khoa Hùng, Trương Văn Cẩn, Phạm Ngọc Hùng, Nguyễn Kim Tuấn, Võ Đại Hồng Phúc, Nguyễn Dư Vinh & Trần thị Hương Thủy (2014), "Đánh giá kết quả điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền

liệt bằng phẫu thuật nội soi qua niệu đạo tại Bệnh viện Trung ương Huế", Tạp

chí Y Dược học, Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 183 - 188.

3. Thuvienykhoa.net ngày 25/9/2014.

TIẾNG ANH

4. Clavien PA., Barkun J, Michelle L. Oliveira ML., Vauthey JN. & Dindo D (2009), "The Clavien-Dindo classification of surgical complications:

five-year experience", Annals of Surgery, 250(2), pp. 187-196.

5. Dindo D & Clavien PA. (2008), "What is a surgical complication?", World

J Surg, 32(6), pp. 939 - 941.

6. Dindo D., Dematines N & Clavien PA (2004), "Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a surveyv", Ann Surg, 240(2), pp. 205 - 213.

7. Dindo D and Clavien PA (2010), "Quality assessment in surgery: mission impossible?", BioMed Central Switzerland, published by University Hospital Zurich.

8. Loppenberg B, Noldus J, Holz A & Palisaar RJ (2010), "Reporting

complications after open radical retropubic prosatectomy using the Martin criteria", J Urol, 184(3), pp. 944 - 948.

9. Myatt A, Palit V, Burgess N, Biyani CS. & Joyce A (2011), "The Uro - Clavien - Dindo System: Will the Limitations of the Clavien - Dindo System for Grading Complications of Urological Surgery Allow".

10. Oranusi CK. Nwofor A & Oranusi IO (2012), "Complication rates of

open transvesical prostatectomy according to the Clavien - Dindo classification system", Niger J Clin Pract, 15(1), pp. 34 - 37.

11. Sokol DK. (2008), "What is a surgical complication?", published by St George’s University of London.

12. Wilson J & Sokol DK (2009), "Do we need a concept of intraoperative complication?", World J Surg, doi 10.1007/s00268-009-9932-6.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG PHẪU THUẬT mổ lấy THAI THEO THANG điểm CLAVIEN DINDO tại BỆNH VIỆN đa KHOA KHU vực NGỌC hồi, QUA 2 năm 2014 2016 (Trang 40 - 44)