Những nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại sở giao dịch ngân hàng cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 29)

Sự ổn định về chỉnh trị tác động rất lớn vào niềm tin của những người gửi

tiền, nhất

là gửi tại các NHTM nhà nước ở các nước đang phát triển như ở Việt Nam.

Dưới sự

lãnh đạo của Đảng cầm quyền duy nhất (Đảng Cộng sản Việt Nam), thực thi những

chính sách mà chính phủ giao phó, hệ thống NHTM nhà nước (5 ngân hàng) được

coi là những ngân hàng chủ lực, giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển

tài chính - tiền tệ. Trong những năm qua, đây được coi là chiếc cầu nối hữu hiệu

giữa tiết kiệm và đầu tư, chiếm được niềm tin của những người gửi tiền là nhờ một

phần không nhỏ của sự ổn định chính trị.

Môi trường kinh tế: Là doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động huy động vốn của NHTM

chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường kinh tế - chính trị. Môi trường kinh tế được

hiểu là các nhân tố tác động đến sức mua của khách hàng và các mô thức tiêu dùng.

Cụ thể là: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân, thất nghiệp, tình

trạng chu

chuyển vốn, chỉ số lạm phát. Neu tỷ lệ lạm phát cao, nguồn vốn nhàn rỗi sẽ được

chuyên thành những dạng đầu tư khác có giá trị on định và bền vững hon như: vàng, bạc, nhà đất...Nói chung, nếu như môi trường kinh tế ổn định thì nguồn

quản lý ngân hàng xác định được cơ cấu nhu cầu ở từng thời kỳ và dự đoán biến

động cho từng giai đoạn trong tương lai.

Sự phát triên của công nghệ ngân hàng và các dịch vụ thanh toán ngày càng tiện

lợi, hoàn hảo dành cho người gửi tiền, phương thức thanh toán không dùng

tiền mặt

đã được người dân sử dụng phô biến, qua đó cung ứng thêm một lượng vốn

đáng ke

cho hoạt động huy động vốn. Các ứng dụng của công nghệ ngân hàng phải kể

tới là:

máy rút tiền tự động ATM, thẻ tín dụng, hệ thống thanh toán điện tử...

1.3.2 Những nhăn to chủ quan

Tỉnh chất sở hừn của ngân hàng: Yeu tố này có ảnh hưởng trực tiếp đến mô hình

quản lý, cơ chế quản lý và chiến lược kinh doanh của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng

đến hoạt động tạo lập và quản lý các nguồn vốn. Tác động của yếu tố này đặc biệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rõ nét trong điều kiện Việt Nam những năm vừa qua và hiện nay.

Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: Ngân hàng cần xác định vị trí hiện tại của

mình trong hệ thống ngân hàng, thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, Cơ

hội và

đe dọa. Đồng thời ngân hàng cũng phải dự đoán thay đổi của môi trường để xây

sử dụng nguồn vốn ngoại tệ thì NHNTVN được đánh giá là ngân hàng hàng đầu

trong khối các NHTM ở Việt Nam. Ban giám đốc và một đội ngũ nhân viên năng

động, nhiệt tình, sáng tạo trong công tác cũng là nhân tố không thể thiếu.

Chiến lược cạnh tranh khách hàng: Ngày nay, do những đổi mới trong chính sách

tài chính - tiền tệ -ngân hàng ớ mỗi quốc gia, xu hướng toàn cầu hoá nên

không chỉ

riêng có các NHTM mới tham gia vào lĩnh vực kinh doanh tài chính - tiền tệ mà

còn có thêm sự góp mặt của rất nhiều các tồ chức tài chính phi ngân hàng

như: các

công ty tài chính, công ty bảo hiêm, công ty chứng khoán... Mức độ cạnh tranh

ngày càng gay gắt và các tổ chức tài chính phi ngân hàng đã tạo được một chồ đứng

vững chắc trên thị trường, làm giảm thị phần của NHTM trong việc thu hút những

lượng vốn nhàn rỗi. Khi đó quyền lựa chọn đầu tư lại thuộc về những người

có tiền

và sẽ có sự so sánh giữa chính sách thu hút vốn mà mỗi một tổ chức mời chào. Do

đó, các dịch vụ cung ứng cho người gửi tiền ngày càng hoàn thiện hon với

mức phí

thấp hon trong khi lãi suất huy động rất hấp dẫn. Trong điều kiện cạnh tranh

rất khó

CHƯƠNG 2

THỤC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT

NAM

2.1 Khái quát về hoạt động của Vietcombank và Sở Giao dịch Vietcombank

2.1.1 Ngăn hàng thương mại cô phân Ngoại thương Việt Nam

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định số

115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở

tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN

Việt Nam). Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên

doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điếm đó hoạt động trong

lĩnh vực

kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh

tế đối

ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối,

quản lý

vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ

trong các

quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)...

Ngoài ra,

NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN Việt Nam về các chính sách quản

lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân

Tăng cường năng lực tài chính đảm bảo an toàn hoạt động phát triển NHNTVN.

Nâng cao sức cạnh tranh của NHNTVN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và

Duy trì NHNTVN là một trong những ngân hàng có vai trò chủ đạo trong hệ thống

ngân hàng Việt Nam.

Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay, NHNT đã phát triền lớn mạnh

theo mô hình ngân hàng đa năng (mục tiêu là trớ thành Tập đoàn tài chính đa

năng -

Financial Holdings, có quy mô đứng trong số từ 50 đến 70 Tập đoàn tài chính lớn

nhất châu Á vào giai đoạn 2015-2020) với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng

Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện

và 1

Công ty con tại nước ngoài, 3 công ty liên doanh với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đon vị

trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh

doanh bảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiểm, bất động sản, quỳ đầu tư... Tổng tài sản của NHNT tại thời điểm cuối năm

2007 lên tới xấp xỉ 200 nghìn tỷ VND (tương đương gần 12 tỷ USD), tồng dư nợ

00 00 00

Chỉ tiêu 2006 2007 So với năm 2006

Tuyệt đối tương đối Tổng nguồn vốn 39.705.149 44.077.462 4.372.313 11%

Chỉ tiêu 12/2006 12/2007 06/2008

I- Huy động từ liên ngân hùng 0 0

II- Huy động từ nền kinh tể 38.238.0

00 41.792.112 39.459.661

l.TG của TCKT 20.020.34

0 25.231.543 24.398.647 2.Tiết kiệm & KP,TrP 18.21766

0 16.560.569 15.061.014 Tỷ trọng huy động so với tổng

nguồn 96,30% 94,82% 96,64%

Chỉ tiêu 12-

06 Tỷ 12-07 Tỷ 6-08 Tỷ

Dư nợ cho vay 2.693.7

02 0%10 3.665.255 0%10 5.333.889 100%

1. Dư nợ cv NH 2.289.50

7 85% 2.781.757 76% 3.947.702 74% 2. Dư nợ cv TDH 404.19

5 15% 883.498 24% 825.770 15,50% 3. Dư nợ cho vay

ĐTT 0 0 560.417 10,50%

ST

T Chỉ tiêu Năm Tỷ Năm Tỷ tháng6 Tỷ

200

6 trọng 2007 trọng 2008 trọng

36

trở thành một đơn vị kinh doanh giống như nhừng chi nhánh khác, hạch toán phụ

thuộc.

Sở Giao dịch gồm 25 phòng/ban và 19 Phòng giao dịch trực thuộc. Là chi

nhánh lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thứ 2 trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương (sau chi nhánh TP Hồ Chí Minh).

Ngoài việc đứng thứ 2 về quy mô, SGD được coi là chi nhánh đặc biệt do nó

là đơn

vị đầu mối triển khai cũng như thí điểm các chính sách của NHNTTW.

Các hoạt động chủ yếu của Sớ Giao dịch được chia thành các mảng: huy động vốn

trên thị trường 1, cho vay với các tổ chức kinh tế và dân cư, bảo lãnh, thẻ và các

dịch vụ ngân hàng khác, số vốn còn thừa hoặc thiếu trong huy động vốn sẽ

gửi (cho

vay) hoặc vay Ngân hàng Ngoại thương TW.

Vì vậy trong khuôn khồ đề tài này chỉ nghiên cứu về hoạt động của Sở Giao dịch

NHNT Việt Nam nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng trong thời

gian từ

năm 2006 trở lại đây. Đồng thời do là một đơn vị hạch toán phụ thuộc thuộc hệ

thống NHNT Việt Nam nên xét về góc độ huy động vốn sẽ chỉ bao gồm các 37

Bảns 2.1: Tổng nguồn vốn của SGD qua các năm

Đơn vị : triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo Sở Giao dịch NHTMCPNT Việt Nam)

450000 00 1 440000 00 - 430000 00 - 420000 00 - 410000 00 - 39705149 Tháng 12/2006 44077462 40830278.5 Tháng 12/2007 Tháng 6/2008 □ Tổng nguồn vốn

Tổng nguồn vốn của SGD tăng lên một cách bền vừng qua các năm:

nếu như

năm 2006 là 39.705 tỷ đồng thì đến năm 2007 đã tăng lên trên 44.000 tỷ đồng và Bảng 2.2: So sánh tổng nguồn vốn năm 2006, 2007

Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: Bảo cáo Sở Giao dịch NHTMCPNT Việt Nam)

Cụ thể, năm 2007 tăng 4.372.313 triệu đồng so với năm 2006, mức tăng 11%. So

với mức tăng trưởng chung của Ngân hàng Ngoại thương đây là mức tăng không

lớn (Tổng nguồn vốn cửa NHNT tăng lên từ 166.952.020 triệu đồng vào năm 38

có thể coi là một nồ lực của Sở Giao dịch khi mới chính thức được tách ra và hoạt

động như các chi nhánh khác.

Nguồn vốn tăng lên chủ yếu từ huy động của các tổ chức kinh tế và dân cư

(trên thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường 1). Bảng 2.3 cho thấy vốn huy động chiếm tỷ trọng trên 90% của tổng nguồn

vốn qua cả 3 năm xem xét. về số tuyệt đối, vốn huy động vẫn thê hiện một xu hướng tăng qua các năm. Tuy nhiên nếu xét theo tỷ trọng vốn huy động trên

Bả

Mỉ 2.3: Huy động vốn của SGD qua các năm 2006,2007 và nửa đầu năm 2008

Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: Báo cảo Sở Giao dịch NHTMCPNT Việt Nam) Sử dung vốn: bảng 2.4 cho thấy hoạt động cho vay tăng qua các năm. So với số dư

nợ cho vay vào tháng 12/2006 là 2.693.702 triệu đồng thì đến 6/2008 đã tăng lên

hơn gấp đôi, đạt 5.333.889 triệu đồng. Có được kết quả này là do SGD đã tích cực

39

Bảns 2.4: Dư nợ tín dụng tại SGD qua các năm 2006,2007, và đầu năm 2008 Đơn vị : triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo Sở Giao dịch NHTMCPNT Việt Nam)

Năm 2006 Năm 2007 Năm

■ Dư nợ CVNH

□ Dư nợ CVTD

Tỷ trọng cho vay ngắn hạn cũng có xu hướng giảm đồng thời cho vay trung và dài

hạn đã tăng lên. Đồng thời năm 2008 đã có dư nợ cho vay đồng tài trợ. Việc cho

vay đồng tài trợ sẽ giúp giảm rủi ro cho SGD. Xét dưới góc độ cấp vốn và tài trợ

cho nền kinh tế thì đây thực sự là tín hiệu tốt, đặc biệt khi xem xét với mối

quan hệ

với huy động vốn. Mặc dù vậy, cho vay vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động tại SGD qua các năm 2006,2007, và đầu năm 2008 Đơn vị: triệu đồng

lên khá khả quan. Từ con số 2.461,45 triệu đồng của năm 2006 tăng lên 2.896,62

triệu đồng vào năm 2007 (tăng 17,68%) và mới chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2008

doanh thu đạt 1.802,26 triệu đồng. Neu cứ giữ nguyên tốc độ tăng lợi nhuận 6 tháng

Tông nguồn vốn (2) 39.705.149 44.077.462 40.830.278 (1) : (2) 96,30% 94,82% 96,64% Chỉ tiêu 12/2006 12/2007 06/2008 Vốn huy động SGD 38.238.002 41.792.112 6.357.747 Tổng vốn huy động TT1 trên toàn hệ thống 119.778.871 145.437.503 Tỷ trọng (1): (2) 31,92% 28,74% #DIV/0! 200 2 2003 2004 2005 2006 2007 Ngân hàng TMQD 80% 79% 77% 73% 65% 55% Ngân hàng TMCP 10% 11% 12% 15% 21% 29% Chi nhánh NHNN &LD 9% 9% 10% 10% 9% 9% Tổ chức tài chính khác 1% 1% 1% 2% 5% 7% 41

NHNTTW. Tuy nhiên khoản thu lãi tín dụng và thu về kinh doanh ngoại tệ cũng

đang tăng lên qua các năm cả về số tuyệt đối và tỷ trọng.

Tổng chi phí cùng tăng lên từ mức 1.575.244 triệu đồng trong năm 2006

2.291.816 triệu đồng trong năm 2007 và chi phí trong 6 tháng đầu năm 2008 là

1.445.391 triệu đồng. Chi phí năm 2007 tăng với tốc độ là 45% so với năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2006 và

năm 2008 tăng 26% so với năm 2007 (cũng với giả định chi phí 6 tháng cuối năm

2008 cũng có tốc độ tăng nhu 6 tháng đầu năm 2008) - mức tăng cao hơn so với

mức tăng của tông doanh thu. Một phần của sự tăng chi phí rất cao đó là do

chi phí

dự phòng đuợc đưa vào từ năm 2007 do chính sách và tỷ lệ trích lập dự phòng theo

quy định mới của NHNN và do các khoản cho vay trong năm 2007 của SGD tăng

nhanh hơn, trong khi năm 2006 không có chi phí này vì toàn bộ chi phí dự

phòng do

NHNTTWW chịu. Chi phí dự phòng năm 2007 chiếm tới 14,3% tổng chi phí của

năm 2007, năm 2008 chi còn chiếm 6% tổng chi phí. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong

tổng chi phí là chi trả lãi tiền gửi của khách hàng. Đây chính là chi phí huy 42

Bảns 2.6: Quan hệ giữa vốn huy động với tổng nguồn

Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo Sở Giao dịch NHTMCPNT Việt Nam)

Qua bảng trên cho thấy vốn huy động tù’ nền kinh tế (các tổ chức kinh tế và

dân cư)

chiếm tỷ trọng rất cao, chiếm trên 90% so với tông nguồn, về số tuyệt đối, lượng

vốn huy động liên tục tăng lên qua các năm 2006, 2007 và giữ được ổn định vào

năm 2008.

Năm 2006 là năm đánh dấu việc tách SGD hoạt động độc lập với NHNTTW. Việc

tách ra hoạt động độc lập không làm cho hoạt động huy động vốn của SGD kém

hiệu quả. Đen cuối năm 2006, nguồn vốn huy động từ nền kinh tế của SGD quy VND đạt 38.238.002 triệu VND, tăng 6.064.900 triệu VND so với năm 2005 và hoàn thành kế hoạch huy động vốn của NHNTTW đã giao. Thị phần vốn huy động

quy VNĐ tại SGD trên địa bàn Hà Nội là 15,58%. Năm 2007, vốn huy động quy

VNĐ của SGD đạt 41.792.112 triệu đồng, mặc dù vẫn giữ được xu hướng tăng nhưng mức tăng là không lớn, chỉ tăng 9,3% so với 2006. Thị phần vốn huy động

Bảng 2.7: So sánh huy động vốn của SGD với tòan hệ thống VCB Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo thường niên VCB và Báo cáo hoạt động SGD NHNT Việt Nam)

Xu hướng giảm từ 31,92% xuống còn 28,74% cũng là xu hướng chung của NHNT

Việt Nam và các NHTMQD khác. Bảng dưới đây cho thấy thị phần cho vay và huy Bảng 2.8: Thị phần cho vay giai đoạn 2002-2007

(Nguồn ADB) Bảng 2.9: Thị phần huy động vốn giai đoạn 2002-2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2002 2003 2004 2005 2006 2007

Ngân hàng TMQD 79% 78% 75% 75% 69% 59%

Ngân hàng TMCP ĨÕ% ĨT% 13% 16% 22% 30%"

Không kỳ hạn 11.737.176 30,70 % 15.695.922 37,56% 13.791.069 34,95% Ngăn hạn 14.399.209 37,66 % 15.392.224 36,83% 17.052.829 43,22% Trung dài hạn 12.101.617 31,65% 10.703.966 25,61% 8.615.763 21,83% Tổng cộng 38.238.002 100% 41.792.1 12 100 % 39.459.6 61 100 % Chỉ tiêu Huy động bằng VNĐ 17.960.197 46,97% 18.925.761 45,29% 17.842.713 45,22% Huy động bàng ngoại tệ 20.277.805 53,0 3% 22.866.351 54,71% 21.616.948 54,78% 44

Mặc dầu khối NHTMQD vẫn đang chiếm thị phần chi phối trên các mảng

hoạt động

chính, tuy nhiên thị phần của khối này đang có xu hướng thu hẹp do sự cạnh tranh

mạnh mẽ từ khối NHTMCP và NHNN&LD. Các nguyên nhân phải kể đến là:

- Ke từ năm 2006 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của khối NHTMQD

chậm hơn khá

nhiều so với các NHTMCP (cả về thị phần vốn huy động, tín dụng,

mạng lưới ...)

do các NHTMQD không tập trung nhiều vào tăng trưởng hoạt động

mà tập trung

vào việc tăng cường năng lực tài chính cũng như quản lý chất lượng

tín dụng như

việc tái cấu trúc và xử lý nợ xấu để chuẩn bị cho quá trình cổ phần

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại sở giao dịch ngân hàng cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 29)