f. Xỏc định vận tốc nước chảy trong cống
5.2. Phương phỏp cấu tạo siờu cao
Quay mỏi mặt đường và lề gia cố bờn lưng đường cong quanh tim đường cho mặt đường trở thành một mỏi tối thiểu in= 2%
Tiếp tục quay cả mặt đường và lề gia cố quanh tim đường cho tới khi cả mặt đường đạt độ dốc isc= 4%
Trong quỏ trỡnh quay siờu cao, độ dốc lề đất được giữ nguyờn là 6%
5.3. Tớnh toỏn
Từ độ dốc ngang là -2% nõng lờn độ dốc siờu cao 4% trờn một đoạn Lct = 50m, cú tổng số siờu cao cần nõng là 4% - (-2%) = 6%. Từ đú ta tớnh được độ dốc siờu cao cần đạt được sau 1m là: 6/50= 0,12%. Hay để đạt được độ dốc siờu cao là 1% thỡ cần một đoạn là: 1.0/0.12= 8.333m
Cao độ thiết kế của cỏc mặt cắt ngang đặc trưng : cao độ thiết kế của 2 mộp lề đường, hai mộp phần xe chạy và của tim đường ở cỏc mặt cắt ngang đặc trưng được xỏc định dựa vào mặt cắt dọc thiết kế và độ dốc ngang của từng bộ phận mặt cắt ngang đặc trưng; đối với cỏc mặt cắt trung gian ( rải đều với cự ly 10m ), cỏc cao độ trờn được xỏc định bằng cỏch nội suy.
(4) là cao độ tại tim đường được xỏc định trờn trắc dọc (3) và (5) là cao độ của mộp phần xe chạy phớa lưng và bụng
(3) = (4) + ilưngìb/2 ; (5) = (4) + ibụngìb/2
(2) và (6) là cao độ của mộp phần lề gia cố ở lưng và ở bụng đường cong (2) = (3) + ilưngìbgc ; (6) = (5) + ibụngìbgc
(1) và (7) là cao độ của mộp lề đất ở phớa lưng và ở bụng đường cong (1) = (2) + iđ lưngìbđ ; (7) = (6) + iđ bụngìbđ
b là bề rộng phần xe chạy, b= 6m bgc là bề rộng lề gia cố, bgc = 1.0m bđ là bề rộng lề đất, bđ = 0.5
Tất cả được thể hiện trong bản vẽ KT 10“ Thiết kế chi tiết đường cong nằm P1”