Phương phỏp kết hợp

Một phần của tài liệu Đồ án nghành xây dựng (Trang 40 - 44)

Kết hợp hai phương phỏp để thiết kế trắc dọc để đạt được hiệu quả về kinh tế và khai thỏc.

5.1.3.2. Đề xuất

cống (đó được xỏc định trong bước tớnh thủy văn và bố trớ cụng trỡnh thoỏt nước). b. Xỏc định vị trớ cỏc điểm mong muốn

Độ dốc ngang sườn nơi tuyến đi qua cú độ dốc < 30%, vỡ thế để thuận lợi cho thi cụng và giỏ thành xõy dựng là nhỏ nhất cố gắng đi đường đỏ để tạo được nền đường cú dạng chữ L hoặc nửa đào nửa đắp.

Tuyến gồm cú những đoạn đi sườn dốc cú dộ dốc của mặt cắt dọc khỏ lớn và những đoạn đi ven sụng mặt cắt dọc khỏ thoải. Vỡ thế trờn những đoạn sườn dốc cú dốc mặt cắt dọc tự nhiờn khỏ lớn cố gắng thiết kế sao cho nền đường cú dạng chữ L, cũn những đoạn thoải ven sụng cố gắng thiết kế sao cho nền đường đào vừa đủ đắp.

Với quan điểm thiết kế trờn, ta cú bảng tớnh toỏn độ chờnh lệch của tim đường mong muốn với nền tự nhiờn phương ỏn

Từ cỏc cao độ mong muốn này, chấm lờn trờn trắc dọc. Khi đi đường đỏ sẽ cố gắng đi qua càng nhiều cỏc điểm khống chế mong muốn càng tốt, nhưng cũng phải đảm bảo tới cao độ khống chế trờn trắc dọc.

+ Phương ỏn 2:

Phương ỏn tuyến 2 cú điều kiện xõy dựng gần giống với phương ỏn 1, hầu hết cỏc trắc ngang cú độ dốc trung bỡnh <30%. Vỡ thế, việc đi đường đỏ phương ỏn 2 cũng dựa trờn cơ sở phương ỏn 1.

Với quan điểm thiết kế giống phương ỏn 1, ta cú bảng tớnh toỏn độ chờnh lệch của tim đường mong muốn với nền tự nhiờn phương ỏn 2

Từ cỏc cao độ mong muốn này, chấm lờn trờn trắc dọc. Khi đi đường đỏ sẽ cố gắng đi qua càng nhiều cỏc điểm khống chế mong muốn càng tốt, nhưng cũng phải đảm bảo tới cao độ khống chế trờn trắc dọc.

5.1.4. Thiết kế đường cong đứng

Đường cong đứng được bố trớ theo yờu cầu hạn chế lực ly tõm, đảm bảo tầm nhỡn ban ngày và ban đờm. Ngoài ra việc bố trớ đường cong đứng cũn làm cho trắc dọc được liờn tục hài hoà hơn.

Đường cong đứng thường thiết kế theo đường cong trũn.

Cỏc yếu tố đặc trưng của đường cong đứng xỏc định theo cỏc cụng thức sau: Chiều dài đường cong đứng tạo bởi 2 dốc : K = R (i1 - i2) (m) Tiếp tuyến đường cong: T = 

     − ì 2 i i R 1 2 (m) Phõn cự: p = 2R T2 (m) Kết quả thiết kế đường cong đứng:

+ Phương ỏn 1: Trờn tuyến cú tất cả 28 đường cong đứng (14 đường cong lồi và 14 đường cong lừm) trong đú bỏn kớnh lớn nhất là R=12000m và nhỏ nhất là 1500m.

+ Phương ỏn 2: Trờn tuyến cú tất cả 26 đường cong đứng (12 đường cong lồi và 14 đường cong đứng lừm), trong đú bỏn kớnh lớn nhất là R=12000 và nhỏ nhất là 1500.

5.2.1. Cỏc căn cứ thiết kế

Dựa vào tiờu chuẩn thiết kế đường ụ tụ TCVN 4054-2005 Dựa vào yờu cầu của tuyến A1-B1 về quy mụ mặt cắt ngang Dựa vào điều kiện địa chất, thuỷ văn, tỡnh hỡnh thoỏt nước…

5.2.2. Cỏc thụng số mặt cắt ngang tuyến A1-B1

Mặt cắt ngang được thiết kế cho toàn tuyến A1-B1 như sau: Bề rộng chung nền đường: B = 9 m

Độ dốc ngang mặt đường phần xe chạy và lề gia cố: i = 2% Độ dốc ngang phần lề đất: i = 6%

Bề rộng phần xe chạy: 2ì3.0 = 6 m Bề rộng phần lề gia cố: 2ì1 m Bề rộng phần lề đất : 2ì0.5 m Độ dốc mỏi taluy nền đào: 1:1 Độ dốc mỏi taluy nền đắp: 1:1.5

Rónh dọc hỡnh thang đỏy nhỏ 0.4 m, độ dốc là 1:1 Chiều dày búc hữu cơ là 0.2 m

3,0m 1,0 0,5 Bpxc=6m Bnền=9m Blề=1,5m 2% 2% 6% 3,0m 1,0 0,5 Blề=1,5m 2% 2% 6% Hỡnh 1.5.1 : Mặt cắt ngang đường

5.2.3.Phạm vi quỹ đất dành cho đường

Phạm vi đất dành cho đường bộ gồm đất của đường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ.

Nghị định 11/2010/NĐ-CP[3] về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thụng đường bộ chi tiết húa cỏc quy định trong Luật GTĐB 2008:

Hành lang an toàn đường bộ là phần đất dọc hai bờn đất của đường bộ nhằm bảo đảm an toàn giao thụng và bảo vệ cụng trỡnh đường bộ. Giới hạn hành lang an toàn đường bộ được quy định chi tiết trong Nghị định 11.

Đất của đường bộ bao gồm phần đất trờn đú cụng trỡnh đường bộ được xõy dựngphần đất dọc hai bờn đường bộ để quản lý, bảo trỡ, bảo vệ cụng trỡnh đường bộ (phần đất bảo vệ, bảo trỡ đường bộ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hai bờn đường, chống xõm hại cụng trỡnh đường bộ. Phần đất bảo vệ, bảo trỡ đường bộ cú bề rộng theo cấp đường, được xỏc định từ mộp ngoài cựng của nền đường bộ (chõn mỏi đường đắp hoặc mộp ngoài của rónh dọc tại cỏc vị trớ khụng đào khụng đắp hoặc mộp đỉnh mỏi đường đào) ra mỗi bờn.

Đối với đường cấp III miền nỳi cỏc bộ phận nằm trong phạm vi đất dành cho đường bộ theo quy định hiện hành được thể hiện trờn mặt cắt ngang như ở hỡnh vẽ.

5.3. Tớnh toỏn khối lượng đào, đắp

Khối lượng đào đắp được tớnh cho từng mặt cắt ngang, sau đú tổng hợp trờn toàn tuyến.Cụng thức tớnh: 12 2 1 L 2 F F V= + ì (m3) Trong đú :

F1 và F2- là diện tớch đào đắp tương ứng trờn 2 trắc ngang kề nhau (đơn vị m2 ) L12- là khoảng cỏch giữa 2 trắc ngang đú (m)

Với sự trợ giỳp của phần mềm Nova_TDN, việc tớnh được khối lượng đào đắp khỏ chớnh xỏc.

Bảng 5.1 : Kết quả tớnh toỏn khối lượng đào, đắp của 2 phương ỏn

Phương ỏn Chiều dài

(m) Đào nền (m3) Đắp nền (m3) Phương ỏn I 5909.42 49049.57 67504.03 Phương ỏn II 5535.03 24361.88 61003.73 13m 2m

Một phần của tài liệu Đồ án nghành xây dựng (Trang 40 - 44)