- Chu kỳ và tần số trong chuyển động tròn đều
2. 1 Bài tập trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm khách quan là một trong những phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đây là loại bài tập mà ứng với mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ có một câu trả lời đúng hoặc câu trả lời tốt nhất. Có bốn loại trắc nghiệm khách quan : Trắc nghiệm đúng – sai, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm ghép đôi, trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
Loại bài tập trắc nghiệm khách quan thường sử dụng hiện nay là loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
Các tiêu chuẩn kiểm tra của các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Các câu hỏi thuộc mức độ biết
Kiểm tra khả năng ghi nhớ hoặc nhận ra khái niệm, các định nghĩa, định luật, các hiện tượng hoặc ứng dụng, vận dụng trong cuộc sóng mà các em đã học.
Trong chương Động học chất điểm :
Các câu hỏi thuộc mức độ hiểu
Kiểm tra khả năng nắm bắt được ý nghĩa, bản chất vật lí của các khái niệm, định luật vật lí, các hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng ngày…
Trong chương Động học chất điểm :
Các câu hỏi thuộc mức độ áp dụng, vận dụng
quát để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong đời sống hàng ngày. Trong chương Động học chất điểm:
Các câu hỏi thuộc mức độ phân tích, tổng hợp
Phân tích các kiến thức đã học thành các yếu tố, các thành phần, tìm được mối liên hệ bản chất giữa chúng để làm rõ vấn đề đã học một cách có hệ thống.
Từ các yếu tố thành phần riêng lẻ, sắp xếp, tổng hợp lại để có thể hiểu và giải thích được các hiện tượng, sự kiện mà chưa được đề cập trong bài học.
Những điểm cần lưu ý khi làm bài trắc nghiệm khách quan
Khi làm đề trắc nghiệm khách quan, học sinh không nên tập trung thời gian cho một câu nào đó. Nếu chưa giải quyết được ngay thì nên chuyển sang câu khác, lần lượt đến hết, sau đó sẽ quay lại nếu còn thời gian. Đừng để xảy ra tình trạng vướng mắc ở một câu nào đó mà bỏ qua cơ hội kiếm điểm ở những câu khác trong khả năng của mình ở phía sau. Các giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhận biết mức độ khó, dễ của các câu hỏi.
Cần lọc ra nhanh nhất những câu hỏi chỉ yêu cầu ở mức độ nhận biết để sử dụng thời gian làm loại câu này ít hơn. Cũng cần luôn nhớ rằng các câu hỏi trong đề đã được xáo trộn thứ tự ngẫu nhiên, nên không có thứ tự sắp xếp cho câu hỏi dễ, khó.
Đối với những câu hỏi yêu cầu mức độ cao hơn nhận biết, nếu chưa nhìn ra phương án đúng thì nên loại những phương án nhiễu dễ nhận biết được nhất. Thông trường trong ba phương án nhiễu sẽ có một phương án nhiễu dễ nhầm với đáp án nhất là khó nhận ra nhất. Do vậy cần loại ngay hai phương án sai dễ nhận thấy để có thể lựa chọn được phương án trả lời nhanh và xác suất trả lời đúng sẽ cao hơn.
Đối với câu hỏi có phần trả lời là các kết quả phải thông qua các bước tính toán (kết quả là số hoặc biểu thức), học sinh cần hết sức linh hoạt và tỉnh
táo. Nếu chỉ tập trung thực hiện theo hướng tính đến kết quả cuối cùng để kết luận thì hiệu quả có thể rất thấp, tốn nhiều thời gian không cần thiết, nhất là khi tính không đến các kết quả đã cho thì càng không có được kết luận chính xác. Cần suy luận để loại trừ những phương án nhiễu và rất có thể không nhất thiết phải tính toán vẫn chỉ ra được phương án đúng. Như vậy, nhìn vào các phương án, học sinh phải đoán, loại được phương án sai thì mới kịp trả lời tất cả các câu và đạt kết quả cao. Do vậy, việc rèn luyện khả năng phán đoán, suy luận nhanh trên cơ sở nắm vững kiến thức đã chuẩn bị đầy đủ là rất quan trọng và cần thiết cho học sinh thi theo hình thức trắc nghiệm để đạt kết quả cao.
Bài tập vận dụng
o Cho các dạng đồ thị sau :
Xét tất cả các đại lượng của hai chuyển động : gia tốc, vận tốc, tọa độ. Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây (bài 1, 2, 3).
Bài 1. Với x và y biểu diễn các đại lượng thích hợp của chuyển động, (các)
dạng đồ thị thuộc về chuyển động thẳng đều gồm có :
A. (3). B. (1)+(3). C. (2)+(3). D. (1)+(2)+(3).
Bài 2. Với x và y biểu diễn các đại lượng thích hợp của chuyển động, các dạng đồ thị thuộc về chuyển động thẳng biến đổi đều gồm có :
A.(4). B. (2)+(4). C. (3)+(4). D. (2)+(3)+(4).
Bài 3. Với x và y biểu diễn các đại lượng thích hợp của chuyển động, (các) dạng đồ thị thuộc về cả hai chuyển động : chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều gồm có :
A. (2). B. (3). C. (2)+(3). D. Không có. ( )1 x y O ( )2 x y O ( )3 x y O x y O ( )4 Hình 44
o Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tôc – thời gian như hình vẽ. Hãy trả lời các câu hỏi bên dưới (bài 4, 5, 6, 7) về các giai đoạn chuyển động của vật.
Bài 4. Vật chuyển động theo chiều
dương trong khoảng thời gian nào ?
A. (to t1). B. (t1 t2). C. (to t3). D. (t1 t4).
Bài 5. Vật có chuyển động nhanh dần đều trong các khoảng thời gian nào ? A. (to t1). B. (t1 t2).
C. (to t2). D. (t1 t2) + (t3 t4).
Bài 6. Vật chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian nào ? A. (to t1). B. (to t2).
C. (t3 t4). D. (to t1) + (t3 t4).
Bài 7. Vật đổi chiều chuyển động ở các thời điểm nào ?
A. t1. B. t2.
C. t2 và t3). D. t1 và t4.
Bài 8. Có một vật chuyển động thẳng theo một chiều nhất định . Đồ thị của một đại lượng y của chuyển động theo thời gian có
dạng như hình vẽ.
Đại lượng này là đại lượng nào kể sau ?
A. Vận tốc của vật chuyển động chậm dần đều. B. Vận tốc của vật chuyển động nhanh dần đều. C. Tọa độ của vật chuyển động thẳng đều.
72 Hình 45 Hình 45 v t O o v o t 1 t t2 t3 t4 y t α Hình 46 o y t O ' t α
D. Một đại lượng khác.
o Một chất điểm chuyển động tròn đều. Đặt M
vr
là véctơ vận tốc của chất điểm tại vị trí M được chọn làm chuẩn.
Hãy trả lời các câu hỏi sau về véctơ vận tốc của chất điểm ở các vị trí khác.
Bài 9. Sau khoảng thời gian nào véctơ vận tốc của chất điểm vuông góc với vrM
?
A. Sau ¼ vòng. B. Sau ½ vòng.
C. Sau ¾ vòng. D. Sau ¼ vòng và ¾ vòng.
Bài 10. Sau 1/3 vòng thì chất điểm có véctơ hợp với vrM
một góc bao nhiêu ?
A. 30o. B. 45o.
C. 60o. D. 120o.
Bài 11. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất bao nhiêu thì véctơ vận tốc hợp với vrM một góc 60o ?
A. Sau 1/12 vòng. B. Sau 1/6 vòng.
C. Sau 1/4 vòng. D. Sau 1/3 vòng.
o Một người đứng ở M thì chợt nhìn thấy xe chở khách ở N đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v2. Người này tức thì chạy thẳng đều ới vận tốc v1 và gặp xe ở vị trí P trên đường.
Hãy nghiên cứu hai chuyển động và trả lời các câu hỏi sau đây :
Bài 12. Đối với hệ quy chiếu gắn với xe chở khách thì quỹ đạo của người là đoạn thẳng nào ? A. Đoạn MN. B. Đoạn MP. • O M M vr Hình 47 Hình 48 • 1 vr • M 2 vr a x P H N d (Mx NPP )
C. Đoạn NP. D. Không thể hiện trên sơ đồ.
Bài 13. Biểu thức nào sau đây cho giá trị của v1 ? A. d 2 v a . B. 2 a v d . C. v d2 2 a2 d − . D. Một biểu thức khác.
Bài 14. Người này cũng có thể chạy thẳng đều để gặp được xe với vận tốc thích hợp có hướng chuyển động ở bên trong góc nào kể sau ?
A. ·XMP. B. PMN· .
C. PNM· . D. ·XMN .