I/ Mục tiêu:
-Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người,vũ khí,lương thực,… của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam,góp phần to lớn cho thắng lợi của cách mạng miền Nam:
+Để đáp ứng nhu cầu cho Cách mạng miền Nam,ngày 19-5-1959,Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (dd]ơngf Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn,miền Bắc đã chi viện sức người,sức của cho miền Nam,góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bản đồ hành chính VN.
- Các hình minh hoạ trong SGK
- Một số hình ảnh tư liệu về đường Trường Sơn, về hoạt động của bộ đội và đồng bào ta trên đường Trường Sơn.
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ:
Nhà mnáy hiện đại đầu tiên của nước ta.
- Giáo viên nêu câu hỏi
* GV nhận xét, kết luận và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới:
4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1:
Trung ương Đảng quyết định mở đường Tường Sơn.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thảo luận.
* Cách tiến hành:
GV treo bản đồ chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn
* GV hướng dẫn HS thảo luận :
Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với 2 miền Nam – Bắc của nước ta ?
Vì sao TW đảng quyết định mở đường Trường Sơn ?
- Hát .
HS trả lời
- HS cả lớp theo dõi
Hoạt động cả lớp
HS theo dõi , sau đó 3 HS khác lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn.
…. Nối liền 2 miền
…. Đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến.
1’
Tại sao ta chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng v Hoạt động 2
Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn
Phương pháp: Thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận và khen những bài kể tốt . v Hoạt động 3
Tầm q / trọng của đường Trường Sơn
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại * Cách tiến hành:
* GV nêu nội dung y / cầu HS thảo luận :
Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp K/C chống Mĩ nước của dân tộc ta ?
• GV nhận xét, chốt ý nghĩa của đường Trường Sơn .
-Ngày nay đường Trường Sơn được mở rộng – Đường Hồ Chí Minh.
5/ Củng cố - dặn dò:
→ Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”
Ngày 19/ 05 / 1959 TW đảng QĐ mở đường Trường Sơn
… đi giữa rừng khó bị địch phát hiện. * HS trả lời
* Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
HS đọc SGK, thảo luận và hoàn thành bài tập :
+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
* Hết thời gian thảo luận , đại diện các nhóm trình bày hoặc kể lại.
* Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho nhau
* Lớp nhận xét.
Hoạt động theo cặp
HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm.
*So sánh 2 bức ảnh trong SGK, nhận xét đường Trường Sơn qua 2 thời kì. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét.
+ Đọc tóm tắt trong SGK.
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011. TOÁN: (Tiết 120)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu:
- Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương . - Bài tập cần làm :Bài 1(a,b) ,bài 2 .HSKG hoàn thành các BT.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Các hình minh hoạ trong SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’
4’
1’ 30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách tính diện tích HTG,H thang , H.tròn
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
4.Dạy - học bài mới : v Bài 1: HS ôn tập cách tính DTXQ , diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật. Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não. * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm hướng giải : * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . * Bài 2: - Hát -3 Hs lần lượt trả lời. - Lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp, nhóm.
1 HS đọc yêu cầu của BT . * 1 Hs lên bảng giải * Lớp làm vào vở: Bài giải (1m =10dm;50cm =5dm;60cm=6dm) - DTXQ của bể kính: (10 +5) X 2 X 6 = 180(dm2) -D. tích đáy bể kính :10 X 5=50(dm2) -Diện tích kính dùng để làm bể cá: 180 + 50 = 230(dm2) -Thể tích trong lòng bể kính: 10 X 5 X 6 =300(dm2) -Thể tích nước có trong bể kính là: 300 : 4 X 3 =225 (dm3) ĐSố:a.230dm2;b.300dm3;c.225dm3.
1’ Củng cố cách tính DTXQ, DTTP và thể tích của hình lập phương. Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện * GV yêu cầu HS quy tắc tính
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . * Bài 3: (HS khá ,giỏi) Vận dụng so sánh DTTP và thể tích 2 hình lập phương . * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm hướng giải :
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .
5/ Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “kiểm tra định kì lần 3”
- Nhận xét tiết học +Nhắc lại cách tính DTXQ,DTTP,TT hình lập phương. +Tự làm bài vào vở. +1 HS trình bày ở bảng lớp,cả lớp nhận xét. Chữa bài. a.DTXQ hình lập phương: 1,5 X 1,5 X 4 = 9(m2) b)DTTP hình lập phương: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của hình lập phương: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số : 3,375 m3
* 1HS đọc yêu cầu của BT * 1 HS lên bảng giải
* Lớp làm vào vở. * Lớp nhận xét. * HS sửa bài
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 48)
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I/ Mục tiêu:
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng ,đúng ý. II/ Đồ dùng dạy - học :
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng - Phấn màu , bút dạ .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động: - Hát
4’ 2. Bài cũ:
Oân tập về tả đồ vật. * GV nhận xét, cho điểm.
- HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật gần gũi.(3 HS)
* Cả lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét và cho điểm
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
Oân tập về tả đồ vật
30’ 4.Dạy - học bài mới : v Bài 1:
Hướng dẫn HS biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả đồ vật.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* Cách tiến hành:
Phương pháp: Đàm thoại, động não * Cách tiến hành:
Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết.
GV yêu cầu HS tự làm bài .
GV chấm điểm một số bài làm . • Khen những em có ý và từ hay.
Hoạt động nhóm
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS nối tiếp nhau giới thiệu. * HS đọc gợi ý.
* Cả lớp làm bài vào vở. * 2 HS làm vào bảng nhóm .
* Hết thời gian làm bài, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, 2 HS trình bày bài làm trên bảng . * Cả lớp nhận xét.
3 – 5 HS đọc dàn ý của mình .
v Bài 2:
Rèn kĩ năng nói theo dàn ý .
Phương pháp: Thực hành, thảo luận * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
GV lưu ý cho HS : cố gắng noí thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả .
* GV nhận xét, kết luận cho điểm,động viên ,khen ngợi .
Hoạt động nhóm * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * 1 HS đọc gợi ý 2
* 3 HS ngồi cùng bàn tạo thành một nhóm , trình dàn ý của mình cho các bạn nghe .
- Các bạn cùng góp ý.
* Hết thời gian , 3 – 5 HS trình bày kết qủa.
* Cả lớp thảo luận,trao đổi về cách chọn đồ vật để tả,cách sắp xếp các phần trong dàn ý,cách trình bày. + Bình chọn iftrinhf bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
1’ 5/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- D ặn những Hs viết dàn ý chưa đạt,về nhà viết lại và chuẩn bị viết bài văn hoàn chỉnh ở tiết tới
KHOA HỌC: (Tiết 48 )