Biểu ựồ so sánh ựiểm của các LUT tại 2 tiểu vùng

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thường tín thành phố hà nội (Trang 110 - 143)

Có thể lấy vắ dụ: Tiểu vùng 1 có LUT chuyên lúa có ựiểm ựánh giá thấp nhất ựạt 63/100, LUT cây ăn quả có ựiểm ựánh giá cao nhất ựạt 90/100, ựánh giá tổng thể LUT cây ăn quả có lợi thế hơn hẳn so với LUT chuyên lúa vì, LUT cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao, có GTSX cao gấp 2,7 lần GTXS của LUT chuyên lúa, LUT cây ăn quả có thị trường tiêu thụ tốt, có giá trị ngày công lao ựộng cao, phù hợp với ựiều kiện thổ nhưỡng của vùng.

- đánh giá tổng thể cho ựiểm các loại hình sử dụng ựất trên 2 vùng có 5 kiểu sử dụng ựất chắnh. Các loại hình sử dụng ựất giống nhau trên 2 tiểu vùng có ựiểm ựánh giá không bằng nhau, ựiều này có cơ sở vì mỗi một tiểu vùng có những ựặc trưng riêng về ựiều kiện tư nhiên, thổ nhưỡng, tập quán canh tác, .... có thể lấy vắ dụ: LUT nuôi trồng thủy sản ựều có trong loại hình sử dụng ựất của 2 tiểu vùng, xong LUT NTS ở tiểu vùng 2 có ựiểm ựánh giá ựạt 86/100, còn LUT NTS ở tiểu vùng 1 có ựiểm ựánh giá ựạt 80/100.Với nhiều nguyên nhân dẫn ựến sự khác biệt về ựánh gắa như: ựiều kiện về môi trường sống, giá trị sản xuất , mức ựộ thu hút lao ựộng, giá trị ngày công lao ựộng, khả năng tiêu thụ sản phẩm,...Tuy nhiên LUT này không sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật khác làm tổn hại ựến môi trường nói chung và môi trường ựất nói riêng.

Trong 5 loại hình sử dụng ựất trên 2 tiểu vùng, LUT cây ăn quả ựạt ựiểm ựánh giá cao nhất 90/100, sau ựó ựến LUT 2 lúa Ờ 1 mầu ựạt 75,5/100, thấp nhất là LUT chuyên lúa 62/100, cho thấy thế mạnh, hạn của mỗi vùng, mỗi loại hình sử dụng ựât.

- Tiểu vùng 1 có ựiều kiện phát triển LUT cây ăn quả, LUT nuôi trồng thủy sản, LUT 2 lúa Ờ 1 màu và LUT chuyên rau màu

- Tiểu vùng 2 có ựiều kiện phát triển LUT nuôi trồng thủy sản, LUT 2 lúa Ờ 1 màu, và LUT chuyên rau màu

3.4.5 Lựa chọn các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

Việc ựánh giá, lựa chọn các loại hình sử dụng ựất cho ựịa phương ựóng vai trò rất quan trọng. Bởi lẽ, nếu ựánh giá tốt, sẽ ựưa ra lựa chọn ựúng thì sẽ góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện cuộc sống của họ. Còn ngược lại nếu chọn sai sẽ kìm hãm việc sản xuất cũng như ảnh hưởng ựến ựời sống của người dân và môi trường ựất. Do vậy khi tiến hành chọn các LUT cho ựịa phương phải chú ý và dựa vào các nguyên tắc sau:

- Loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn phải phù hợp với ựiều kiện về ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, các nguồn tiềm năng khác của vùng...

- Các loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn phải ựảm bảo hiệu quả trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường, ựảm bảo tắnh bền vững caọ Trong quá trình sử dụng ựất phải cải tạo ựược ựất với việc trồng xen các loại cây họ ựậu;

- Phải phù hợp với ựiều kiện về cơ sở hạ tầng của ựịa phương;

- Phải mang tắnh kế thừa, tắnh truyền thống và tắnh văn hóa của ựịa phương ựể phát huy kinh nghiệm sản xuất của nông dân, kinh nghiệm chỉ ựạo sản xuất của các nhà quản lý;

- Loại hình sử dụng ựất này phải góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của vùng; Thường Tắn là huyện ựồng bằng có 28 xã và 1 thị trấn chia làm 2 tiểu vùng nhỏ: Tiểu vùng ven sông Hồng, và tiểu vùng trong ựồng. Sau một thời gian ựiều tra và phân tắch các loại hình sử dụng ựất của huyện cho thấy: Huyện Thường Tắn có 5 loại hình sử dụng ựất với 16 kiểu sử dụng ựất.

Dựa vào bảng 3.26 về cho ựiểm các chỉ tiêu ựánh giá trên mỗi loại hình sử dụng ựất ở các LUT, và biểu ựồ 3.6 về so sánh ựiểm của 2 tiểu vùng trên 1 loại hình sử dụng. Từ ựó có thể lựa chọn các loại hình sử dụng ựất cho các vùng, cụ thể:

Tiểu vùng 1 bao gồm các loại hình sử dụng ựất: - LUT cây ăn quả (Tổng ựiểm: là 90);

- LUT 2 lúa Ờ 1 màu (Tổng ựiểm: là 74 ); - LUT nuôi trồng thủy sản (Tổng ựiểm: là 80); Tiểu vùng 2 bao gồm các loại hình sử dụng ựất: - LUT 2 lúa - cây vụ ựông (Tổng ựiểm: là 77); - LUT chuyên rau màu (Tổng ựiểm: là 70); - LUT nuôi trồng thủy sản (Tổng ựiểm: là 86);

Ở tiểu vùng 1 LUT chủ ựạo là cây ăn quả, còn ựối với tiểu vùng 2 LUT chủ ựạo là LUT 2 lúa Ờ 1 màu và nuôi trồng thủy sản

3.4.6 Những yếu tố hạn chế hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

Bảng 3.27 Yếu tố hạn chế hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

STT Yếu tố hạn chế % ý kiến

ựồng ý

Ghi chú (số phiếu

ựồng ý)

1 điều kiện thời tiết khắc nhiệt 90 162/180

2 Thiếu vốn 85 153/180

3 Hệ Thồng thủy lợi xuống cấp 75 135/180

4 Thiếu giống cây mới cho năng suất ổn ựịnh 80 144/180 5 Bố trắ hệ thống cây trồng chưa hợp lý 65 117/180 6 Kỹ thuật trồng trọt

Phân bón, chưa sử dụng TBVTV ựúng cách

85

153/180 7 Khả năng lắm bắt thị trường, vốn ựầu tư 70 162/180

Từ bảng 3.27 có nhận xét:

- điều kiện thời tiết khắ hậu khắc nhiệt: Vào mùa khô thiếu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, vào mùa mua gây ra ngập úng gây ảnh hưởng ựến hoa màu, ảnh hưởng ựến môi trường và ựời sống sinh hoạt của nhân dân, cũng là nguyên nhân dẫn ựến sự xuất hiện của một số loại bệnh.

- Khả năng tài chắnh của nông dân còn nhiều hạn chế, sử dụng vốn chưa hiệu quả

- Hệ thống thủy lợi tương ựối hoàn chỉnh, bao gồm hệ thống dẫn nước từ các con sông vào vị trắ canh tác và hệ thống các kênh tiêu úng, có các trạm bơm tưới, tiêụ Xong do các công trình ựã ựược khai thác từ lâu hiện nay ựang xuống câp cũng gây ra khó khăn cho sản xuất.

- Nông dân chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm, trong ựó có những kinh ựã cũ không có nhiều ý nghĩa, chưa mạnh dạn trong việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi mới có giá trị kinh tế cao, phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương. Mặc dù ựã mở các lớp tập huấn cho nông dân xong vẫn còn nhiều bà con chủ quan.

- Việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV chưa hợp lý gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng ựến chất lượng, năng xuất cây trồng , vật nuôị

- Khả năng lắm bắt thị trường tiêu thụ nông sản của người nông dân còn hạn chế, chủ yếu là tự phát, có sự chênh lệch khi có thị trường lại chưa ựáp ứng kịp về số lượng, và ngược lạị

Tất cả các yếu tố trên ựã và ựang tác ựộng không tốt ựến hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp làm giảm sự cạnh tranh trên thị trường.

3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

3.5.1 Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông sản

Thị trường là yếu tố quyết ựịnh quá trình sản xuất. đối với sản xuất nông nghiệp thì thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản ựóng vai trò hết sức quan trọng là ựộng lực góp phần thúc ựẩy sản xuất phát triển.

để mở rộng ựược thị trường tiêu thụ nông sản góp phần giúp cho người dân không phải khó khăn trong việc tiêu thụ những sản phẩm do mình tạo ra chúng tôi xin ựưa ra hướng giải quyết như sau:

Trong xã cần nhanh chóng hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ, chế biến nông sản trong nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành các trung tâm thương mại ở các trung tâm của thị trấn, thị tứ ựể từ ựó tạo môi trường cho giao lưu hàng hóa, giúp nông dân có nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nông sản nhất

Mặt khác cung cấp những thông tin về thị trường nông sản hiện tại, cũng như phải có dự báo trước cho tương lai ựể người dân có hướng ựầu tư sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế caọ

3.5.2 Giải pháp về vốn ựầu tư

Trong sản xuất nông nghiệp vốn ựóng vai trò quan trọng.

Qua ựiều tra phỏng vấn nông hộ cho thấy có khoảng 45 Ờ 50% số hộ nông dân thiếu vốn sản xuất và có khoảng 80% số hộ có nhu cầu vay vốn ựể ựầu tư sản xuất nông nghiệp, số lượng vốn các hộ cần vay từ 30 - 80 triệu ựồng. Hiện nay nguồn vốn mà các hộ ựược vay ựể ựầu tư sản xuất nông nghiệp chủ yếu là tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thường Tắn. Một vấn ựề ựặt ra là cần tạo ựiều kiện ựể cho các hộ ựược vay vốn sản xuất nông nghiệp ựặc biệt là các hộ nghèọ Vì vậy cần có một số giải pháp sau:

- Cải tiến phương thức cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựể các hộ nông dân ựược vay vốn với mức lãi suất ưu ựãi;

- Cần có biện pháp hỗ trợ các hộ nông dân vay vốn với lãi xuất thấp và tăng thời hạn trả lãi suất, ựiều ựó giúp cho người dân yên tâm trong sản xuất;

- Cần có sự quan tâm hơn nữa và sự phối hợp giữa các cấp chắnh quyền, tổ chức, ựoàn thể như Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, hội nông dânẦ ựể nông dân nghèo có ựiều kiện vay vốn phát triển sản xuất;

3.5.3 Giải pháp về giống và cây trồng

Cần ứng dụng các thành tựu khoa học và sản xuất giống, lựa chọn giống mới cho năng suất cao phù hợp với ựiều kiện sản xuất của từng tiểu vùng và yêu cầu của thị trường.

Cần nâng cao năng lực các cơ sở, trang trại có khả năng chọn lọc nhân giống ựể có thể cung cấp giống tốt, sạch bệnh ựủ tiêu chuẩn cung cấp cho thị trường và chế biến công nghiệp. đưa các giống mới có năng suất cao, chịu nhiệt ựộ thấp trong vụ ựông vào sản xuất.

Cụ thể qua ựiều tra các loại ựất cho thấy huyện có 4 loại ựất chắnh và phương án phân bố các loại hình sử dụng ựất cụ thể như sau:

- đất phù sa ựược bồi tụ

đây là loại ựất tốt, rất thắch hợp trồng các loại cây rau, màu, hoa, cây cảnh. Tuy nhiên cần phải bón thêm phân hữu cơ và các phân khoáng khi thâm canh trồng nhiều vụ trong năm, nên bố trắ cây thời vụ cho thắch hợp ựể tránh ngập lụt

- đất phù sa không ựược bồi tụ, không có tầng glây và loang lổ

Loại ựất này thắch hợp trồng lúa và hoa màu (LUT 2 lúa - cây vụ ựông). Tuy nhiên nếu thâm canh tăng vụ cần bón thêm phân chuồng và các loại phân khoáng. Người dân cần tắch cực cày ải, phơi ựất ựể làm cho ựất thoáng khắ và làm tăng hoạt ựộng của tập ựoàn vi sinh vật có ắch như Azotobecter và vi khuẩn nitrat hóaẦ

- đất phù sa glây

Những xã thuộc nhóm ựất này thắch hợp cho việc trồng lúa nước. Những nơi có ựịa hình cao thoát nước tốt, có thể phát triển 3 vụ - LUT 2 lúa - cây vụ ựông. để thâm canh tốt và ổn ựịnh năng suất lúa trên loại ựất này cần giải quyết vấn ựề tiêu úng, tăng cường bón phân, ựặc biệt là phân lân. đối với vùng thấp trũng, do ngập nước thường xuyên, ựộ ẩm cao nên sâu bệnh phát triển mạnh, cần có biện pháp thắch hợp, kiểm tra ựịnh kỳ.

- đất phù sa úng nước

Loại ựất này cách ựây rất lâu chỉ trồng vụ xuân, vụ mùa do ngập úng nên không sản xuất. Những năm gần ựây do khắc phục ựược thiên tai nên người dân những xã có loại ựất này ựã trồng thêm lúa vào vụ mùa nhưng năng suất không cao bằng vụ xuân.

Với những xã có ựịa hình thấp quá thì nên chuyển sang LUT nuôi trồng thủy sản.

3.5.4 Giải pháp về khoa học công nghệ

Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt ựộng của các tổ chức dịch vụ nông lâm nghiệp nhất là các dịch vụ về vật tư, giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâmẦ

Tiếp tục thực hiện chương trình khuyến nông, khuyến ngưẦ ựẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học về giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng tiểu vùng.

Tăng cường mối liên kết với các cơ quan nghiên cứu, các trường ựại học trong nước nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ về công nghệ và kỹ thuật ựối với các ngành chủ ựạọ

Thường xuyên mở các lớp tập huấn học tập kinh nghiệm sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học mới cho người nông dân với các chủ ựề cụ thể. Cấn tăng mối liên hệ giữa người dân và các cán bộ cơ sở.

3.5.5 Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng

đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, trước hết cần tập trung xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi (cải tạo hệ thống trạm bơm, kiên cố hóa hệ thống kênh mương tưới tiêuẦ), cải tạo, mở rộng các tuyến ựường giao thông và nâng cấp các tuyến ựường hiện có ựể ựáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, tiêu thụ nông sản của người dân trong huyện

3.5.6 Giải pháp về môi trường

Cần có cơ chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, phân bón hoá học, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV ựể ựảm bảo môi trường ựất, nước, không khắ. Mặt khác cán bộ khuyến nông cần thường xuyên thăm ựồng kiểm tra dịch bệnh phát hiện kịp thời tình hình sâu bênh hại ựể thông báo trên hệ thống các phương tiện thông tin ựại chúng cho người dân biết và phun thuốc kịp thời tránh tình trạng như hiện nay là quá lạm dụng thuốc BVTV một cách bừa bãi

Cán bộ khuyến nông phải bám sát ựịa bàn, cùng phối hợp với người dân trong việc bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu, phối hợp với nông dân khi người dân có những vướng mắc trong quá trình sản xuất.

3.5.7 Giải pháp nguồn nhân lực

Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cần yêu cầu lao ựộng nâng cao trình ựộ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong những năm tới huyện cần tập trung giáo dục, ựào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, có chắnh sách khuyến khắch nguồn lao ựộng có kỹ thuật cao từ nơi khác ựến.

3.5.8 Giải pháp về cơ chế chắnh sách nông nghiệp

Xây dựng và hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch phân vùng sản xuất nông nghiệp cấp huyện phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện và thành phố.

Xây dựng chắnh sách trọ giá hợp lý ựể hỗ trợ sản xuất, sử dụng các giống cây mới phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

Thông tin, tuyên truyền các chắnh sách hỗ trợ, ưu ựãi của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1. Thường Tắn là một huyện nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng thuộc thành phố Hà Nội có vắ trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu thuận lợi, nông dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 12.738,64 ha, trong ựó ựất nông nông nghiệp có diện tắch 7.869,53 ha, chiếm 61,78% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất phi nông nghiệp có diện tắch 4.760,34 ha, chiếm 37,37 % tổng diện tắch ựất tự nhiên, còn lại 108,7 ha là diện tắch ựất chưa sử dụng ựất (0,85 %).

2. Kết quả nghiên cứu hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Thường Tắn cho thấy: Thường Tắn có 5 loại hình sử dụng ựất, với 16 kiểu sử dụng ựất trong ựó: LUT có diện tắch lớn nhất là chuyên lúa với diện tắch 6.055,71 ha, chiếm 82,96% tổng diện tắch sản xuất nông nghiệp; sau ựó là ựến LUT chuyên rau màu với 347 ha chiếm 4,41% tổng diện tắch sản xuất nông nghiệp, LUT có diện tắch nhỏ nhất cây ăn quả với diện tắch 116,2 ha chỉ chiếm

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thường tín thành phố hà nội (Trang 110 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)