Thời tiết những năm gần ựây có xu hướng biến ựộng lớn, lượng mưa tăng giảm không ựều, nhiệt ựộ trung bình trong năm có xu hướng gia tăng. Vào thời ựiểm năm 1990 nhiệt ựộ trung bình là 23,50C, từ giai ựoạn 1990 -2000, nhiệt ựộ trung bình tăng lên 24 0C. Năm 2000 nhiệt ựộ trung bình trong năm là 24,2 0 C thì năm 2010 là 24,90C. Số giờ nắng trong năm bình quân khoảng 1245,3 giờ, giảm so với 2006 (2400 giờ). độ ẩm trung bình trong năm khá cao, gần 78% và ắt chênh lệch giữa các năm cũng như giữa các tháng trong năm. Mùa mưa, ựộ ẩm thường cao hơn 80% và mùa khô ựộ ẩm giao ựộng trong khoảng 70 -77%. Cá biệt trong các tháng 2 và ựầu tháng 3 hàng năm, ựộ ẩm có khi giảm ựến rất thấp gây nên những ảnh hưởng bất lợi cho sinh hoạt và ựời sống của dân cư. Tuy nhiên số ngày có ựộ ẩm thấp không nhiều trong năm.
Tác ựộng của biến ựổi khắ khậu ựã xuất hiện ngày càng nhiều hơn trong thời gian gần ựâỵ Tuy nhiên, với vị trắ và khắ hậu vùng đồng bằng sông Hông, nên ngoài lợi thế ựối với sản xuất (ựặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và ựời sống, huyện còn có lợi thế từ việc ắt chịu tác ựộng trực tiếp của biến ựổi khắ hậụ đó là lợi thế lớn trong trong sử dụng ựất và phát triển kinh tế.
3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
ạ Tài nguyên ựất
Thổ nhưỡng huyện Thường Tắn chủ yếu ựược bồi ựắp bởi 2 sông chắnh là sông Nhuệ và sông Hồng, ựược chia làm 5 loại chắnh như sau:
- đất cát trắng: có diện tắch khoảng 122,22 ha chiếm 0,96% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện, phân bố tập trung ở xã Tự Nhiên.
- đất phù sa trung tắnh: có diện tắch khoảng 171,56 ha chiếm 1,34% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện. được phân bố ở các xã có diện tắch nằm ngoài ựê như: Tự Nhiên, Ninh Sở, Thống Nhất, Hồng Vân, Chương Dương, Lê Lợi, Vạn điểm, Thống Nhất
- đất phù sa chua: có diện tắch khoảng 6.059,48 ha, chiếm 57,45% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện. đây là loại ựất phân bố tập trung ở trong ựê, có trên tất cả các xã, thị trấn trong huyện.
- đất phù sa trung tắnh gley: có diện tắch khoảng 1.711,06 ha chiếm 13,40% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện. đây là loại ựất phân bố trong ựê, trên ựịa bàn các xã Ninh Sở, Duyên Thái, Nhị Khê, Hiền Giang, Hòa Bình, Văn Bình, Văn Phú, Tân Minh, Dũng Tiến, Duyên Thái, Nguyễn Trãi, Nghiêm Xuyên, Thắng Lợi, Tô Hiệu, Quất động, Liên Phương, Minh Cường, Văn Tự.
- đất phù sa gley chua: có diện tắch khoảng 386,92 ha chiếm 3,03% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện. đây là loại ựất phân bố trong ựê, có trên ựịa bàn các xã Dũng Tiến, Thắng Lợi, Tân Minh, Tiền Phong, Khánh Hà.
Nhìn chung, nền thổ nhưỡng huyện Thường Tắn thắch hợp cho các loại cây hàng năm như lúa, rau màu và có thể tiến hành thâm canh tăng vụ phục vụ phát triển nông nghiệp.
b. Tài nguyên nước
địa bàn huyện có 2 con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Nhuệ. - Sông Hồng nằm ở phắa ựông chạy theo ranh giới huyện Thường Tắn, với chiều dài khoảng 20 km, ựóng vai trò quan trọng về giao thông ựường thủy, là nguồn cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và cấp nước cho ựời sống
- Sông Nhuệ nằm ở phắa tây, cũng là nguồn cung cấp nước và tiêu thoát nước quan trọng cho sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có sông Tô Lịch chảy qua với chiều dài 12 km, hiện tại lòng sông bị bụi, rác, và thực vật che phủ nên tốc ựộ dòng chảy chậm. Hệ thống sông ngòi tự nhiên trên ựược nối với nhau bởi khá nhiều sông ựào, kênh dẫn nước, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu, giao thông thủỵ đồng thời, các hệ thống sông này cũng tạo nên một diện tắch ựất phù sa màu mỡ.
c. Tài nguyên khoáng sản
Huyện Thường Tắn có tiềm năng ựất khai thác khoáng sản và vật liệu xây dựng. Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có khoảng 15ha ựang cho khai thác khoáng sản và 250ha ựất cho khai thác vật liệu xây dựng. Các loại khoáng sản và nguyên vật liệu có thể khai thác ựược chủ yếu là cát xây dựng và ựất làm gạch ngóị.. tập trung ở các xã như Hồng Vân, Tự Nhiên, Thống Nhất, Vạn điểm...
d. Tài nguyên nhân văn
Huyện Thường Tắn có 126 làng, hiện ựược phân thành 169 thôn, cụm dân cư, tổ dân phố tại 28 xã và 1 thị trấn ựược thừa hưởng truyền thống lịch sử văn hóa ựặc sắc của vùng ven ựô. Trong các cuộc ựấu tranh của dân tộc Việt Nam, vùng ựất này có nhiều dấu ấn ựi vào lịch sử. Ngày nay, trong công cuộc ựẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đảng bộ, Chắnh quyền và nhân dân huyện luôn thể hiện tinh thần ựoàn kết, tương thân tương ái, cần cù sáng tạo trong lao ựộng, sản xuất, mang lại những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt kinh tế - văn hóa - xã hộị Kế thừa những thành quả ựã ựạt ựược, tranh thủ thời cơ, phát huy truyền thống vốn có, đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân huyện ựang vững bước tiến lên, cùng với thành phố Hà Nội và cả nước vượt qua những khó khăn, thách thức thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng quê hương ngày càng giàu ựẹp.
Huyện Thường Tắn có nhiều di chỉ khảo cổ học của thời ký ựồ ựá mới, thời kỳ văn hóa đông Sơn. Huyện còn có nhiều ựịa danh ựã ựược sử sách ghi lại như Chương Dương độ, Hà Hồị Hiện nay, toàn huyện có 385 ựiểm di tắch lịch sử, trong ựó có gần 100 di tắch ựược xếp hạng cấp quốc gia và cấp Thành phố.
Những di tắch nổi bật là chùa đậu (xã Nguyễn Trãi), chùa Mui (xã Tô Hiệu), ựền thờ Nguyễn Trãi (xã Nhị Khê)... Huyện là vùng ựất khoa bảng, có nhiều dòng họ, nhiều gia ựình nối ựời ựỗ ựạt.
Hàng năm, có hàng nghìn lượt khách viếng thăm, hầu hết là khách trong nước với mục ựắch tắn ngưỡng. Tuy vậy, tiềm năng du lịch của huyện chưa ựược khai thác triệt ựể, cần ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, nâng cấp các di tắch lịch sử và cảnh quan, khôi phục và xây dựng truyền thống văn hóa dân gian.
3.1.1.5. Thực trạng môi trường.
UBND huyện thường xuyên chỉ ựạo công tác vệ sinh môi trường, thực hiện tốt việc tuyên truyền, hưởng ứng các hoạt ựộng về bảo vệ môi trường, tổ chức thực hiện có hiệu quả Ộtuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trườngỢ, Ộchiến dịch giờ trái ựấtỢ, Ộngày môi trường thế giớiỢ, Ộlàm cho thế giới sạch hơnỢ... đến nay, 100% thôn, cụm dân cư ựược hỗ trợ xe chở rác thải, làm tốt công tác thu gom, xử lý rác thảị
Tuy nhiên với ựặc ựiểm phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp - dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóạ.. môi trường của huyện trong những năm gần ựây ựã bị tác ựộng mạnh mẽ, ựã có dấu hiệu ô nhiễm mà các nguyên nhân chủ yếu là do: Các hoạt ựộng công nghiệp; sản xuất nông nghiệp; quá trình ựô thị hóạ Theo khảo sát năm 2012 của Viện Khoa học Môi trường và Sức khỏe Cộng ựồng, tại 12 xã chọn mẫu của huyện lượng nước ngầm của 6/12 xã bị nhiễm sắt (cao nhất là xã Tự Nhiên và Thắng Lợi) và 10/12 xã bị ô nhiễm As, cao hơn quy chuẩn cho phép từ 1,5 lần ựến 12,28 lần.
để phát triển bền vững và ựảm bảo sức khoẻ cho người dân, trong thời gian tới cần triển khai quy hoạch bảo vệ môi trường ựến năm 2020, tiếp tục ựẩy mạnh các biện pháp bảo vệ môi trường sinh tháị Tăng cường chỉ ựạo, kiểm tra xử lý vi phạm Luật Bảo vệ môi trường tại các cụm, ựiểm công nghiệp, làng nghề, giải tỏa các bãi rác trái phép tại các xã, thị trấn. Chú trọng phát triển hệ thực vật xanh, có chắnh sách khuyến khắch nhân dân thay ựổi nếp sống sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh
3.1.2 điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ạ Tăng trưởng kinh tế
Phát huy lợi thế trong phát triển kinh tế, xã hội, trong những năm qua, huyện Thường Tắn ựã thực hiện các chắnh sách khuyến khắch phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựể hòa nhịp vào sự phát triển chung của thành phố. Kết quả tăng trưởng kinh tế thể hiện qua chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất và tổng giá trị gia tăng toàn huyện trong những năm quạ Tổng giá trị sản xuất cho thấy kết quả chung của các ngành kinh tế trong phạm vi huyện quản lý (theo phân ngành kinh tế 2007). Tắnh theo giá cố ựịnh, giá trị sản xuất (GTSX) toàn huyện năm 2011 ựạt 4976,90 tỷ ựồng. Trong ựó, giá trị gia tăng (GTGT) ựóng góp 1.804,62tỷ ựồng.
Bảng 3.2 GTSX và GRDP các ngành kinh tế của huyện
đVT: Tỷ ựồng Nội dung 2000 2005 2010 2011 2012 Ị GTSX 905,6 1822,3 3682,7 4289,4 4976,9 1. CN-XD 390,6 955,6 2249,7 2656,1 3115,9 ạ CN-TCN 206,9 522,2 1378,2 1754,5 2179,6 - Ngoài N.nc 165,5 433,4 1242,0 1545,0 1841,0 b. Xây dựng 183,6 433,5 871,4 901,6 936,3 2. TM-DV 220,3 463,2 983,7 1182,8 1403,6 3. NN-TS 294,14 403,5 449,3 450,6 457,4 IỊ GRDP 473,4 845,6 1405,8 1585,8 1804,6 1. CN Ờ XD 164,2 356,8 690,1 811,0 938,4 ạ CN- TCN 102,3 225,9 439,7 524,2 611,8 b. Xây dựng 61,9 130,9 250,4 286,8 326,6 2. TM-DV 118,1 241,0 445,6 495,2 586,5 3. NN- TS 191,2 247,8 270,1 279,6 279,7
Xét về tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, toàn huyện luôn duy trì tăng trưởng kinh tế với tốc ựộ caọ Giai ựoạn 2000-2005 giá trị sản xuất toàn huyện tăng 19,1%, giai ựoạn từ 2005-2012 tăng bình quân 15,68%. đây là mức tăng trưởng cao so với bình quân chung của cả nước và thành phố Hà Nội nói riêng. Tốc ựộ tăng trưởng GRDP thành phố Hà Nội giai ựoạn 2000-2005 là 11% và ước tắnh trong giai ựoạn 2005-2012 ựạt 10,2%. Nếu duy trì tốc ựộ tăng trưởng trên ựây, huyện Thường Tắn sẽ thuộc nhóm các quận huyện ựóng góp vào việc duy trì tốc ựộ tăng trưởng chung của toàn thành phố trong giai ựoạn tiếp theọ
Bảng 3.3 GTSX và GRDP các ngành kinh tế của huyện
đVT: Tỷ ựồng Tiêu thức 2000 2005 2010 2011 2012 Ị GTSX 2010,2 3420,1 11974,5 15876,0 20782,6 1. CN-XD 989,5 1876,7 7101,3 9497,5 12525,4 ạ CN-TCN 490,7 1016,6 4195,4 5699,6 7659,0 b. Xây dựng 498,8 860,1 2905,9 3797,9 4866,5 2. TM-DV 572,3 937,1 3524,14 4762,5 6339,7 3. NN- TS 448,4 606,3 1348,5 1616,0 1917,5 IỊ GRDP 863,6 1370,6 4047,4 5328,4 6934,6 1. CN-XD 344,1 593,0 1949,1 2612,5 3454,6 ạ CN-TCN 210,9 382,2 1263,1 1715,9 2305,8 b. Xây dựng 133,1 210,8 686,0 896,6 1148,8 2. TM-DV 254,2 411,8 1317,5 1780,1 2369,6 3. NN- TS 265,4 365,9 780,8 935,8 1110,3
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2012)
Tốc ựộ tăng trưởng cao vẫn ựược duy trì trước tác ựộng của suy thoái kinh tế, tác ựộng của thiên tai, dịch bệnhẦ là cơ sở quan trọng ựể cải thiện các chỉ tiêu kinh tế của huyện. Tốc ựộ tăng trưởng GRDP toàn huyện giai ựoạn 2005-2012 ựạt 13,98%, tăng trưởng mạnh mẽ nhất thuộc về nhóm ngành Công nghiệp - Xây dựng ựạt 17,71%, tiếp ựến là ngành Thương mại - Dịch vụ 16,60% và ngành Nông nghiệp - Thủy sản giai ựoạn này tăng trưởng 2,22%. Tốc ựộ tăng trưởng nhanh, kinh tế
Tắnh toán theo giá hiện hành, kinh tế huyện Thường Tắn năm 2012 tổng GTSX ựạt 20782,64 tỷ ựồng. Trong ựó cơ cấu ngành công nghiệp xây dựng chiếm 56%, ngành Thương mại - Dịch vụ chiếm 14,3% và ngành Nông nghiệp - Thủy sản chiếm 29,7%. Tổng GTSX kinh tế huyện Thường Tắn tắnh ựến năm 2012 gấp 4,47 lần so với năm 2005. đây là một thành tựu ựáng kể trong quá trình phát triển. Trong quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa, diện tắch ựất nông nghiệp giảm ựị Tuy nhiên, nhờ áp dụng những phương pháp sản xuất hiện ựại, áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, ngành nông nghiệp huyện Thường Tắn hàng năm ựạt mức tăng trưởng khá, GTSX năm 2012 ựạt 1917,47 tỷ ựồng, ựạt tốc ựộ phát triển 18,66% so với năm 2010.
Tốc ựộ tăng trưởng GRDP huyện Thường Tắn ựạt những thành quả nhất ựịnh, Tốc ựộ phát triển hàng năm rất nhanh. Tổng giá trị GRDP năm 2012 ựạt 6934,59 tỷ ựồng (tắnh theo giá hiện hành). Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng Công nghiệp, TTCN -Thương mại, dịch vụ và Nông nghiệp, thủy sản.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Bảng 3.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện (đVT: %)
Tiêu thức 2000 2005 2006 2010 2011 2012 Ị GTSX 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1. CN-XD 43,13 52,44 54,76 61,09 61,92 62,61 ạ CN-TCN 52,98 54,64 56,71 61,26 66,06 69,95 - Ngoài N.nc 80,00 83,00 84,16 90,11 88,06 84,47 b. Xây dựng 47,02 45,36 43,29 38,74 33,94 30,05 2. TM-DV 24,33 25,42 26,29 26,71 27,57 28,20 3. NN-TS 32,55 22,14 18,94 12,20 10,50 9,19 IỊ GRDP 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1. CN Ờ XD 34,69 42,20 44,26 49,09 51,14 52,00 ạ CN- TCN 62,32 63,31 63,70 63,72 64,64 65,20 b. Xây dựng 37,68 36,69 36,30 36,28 35,36 34,140 2. TM-DV 24,15 28,50 29,01 31,70 31,22 32,50 3. NN- TS 40,38 29,30 26,72 19,22 17,63 15,50
để nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, nghiên cứu tiến hành phân tắch sự biến ựổi về tỷ trọng và tắnh cân ựối vốn có giữa các yếu tố, các ngành, các vùng và thành phần kinh tế trong giai ựoạn từ 2006 - 2012. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ diễn ra trong cơ cấu kinh tế chung của huyện mà còn chuyển dịch trong cơ cấu nội bộ mỗi ngành, lĩnh vực, vùng và thành phần kinh tế.
Cơ cấu kinh tế chung của Thường Tắn ựang chuyển dịch theo hướng tăng nhanh GTSX và tỷ trọng trong tổng GTSX của ngành công nghiệp - xây dựng và ngành thương mại, dịch vụ; giảm dần GTSX và tỷ trọng ngành nông nghiệp. GTSX nông nghiệp (theo giá cố ựịnh) giảm dần từ 32,55% năm 2000 xuống còn 9,19% năm 2012. Xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp biểu hiện rõ nhất ở tỷ trọng giá trị gia tăng. Ngành nông nghiệp ựóng góp 26,72% trong GTGT của toàn huyện năm 2006, ựến 2012 tỷ lệ này xuống còn 15,50%. Cụ thể các ngành:
Ngành Nông nghiệp và thủy sản: Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển ựổi dần theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng ngành chăn nuôị Trong ựó, chủ yếu vẫn là chăn nuôi lợn. Trước tác ựộng của dịch bệnh, thiên tai làm tỷ trọng ngành chăn nuôi lợn giảm nhẹ năm 2010 nhưng tỷ trọng này vẫn duy trì ở mức caọ Ngoài ra, cơ cấu ngành nông nghiệp còn chuyển dịch thông qua các tác ựộng của các hoạt ựộng:
Phát triển chăn nuôi chuyển sang sản xuất hàng hoá, ựảm bảo an toàn dịch bệnh, bền vững về môi trường, gắn sản xuất nông nghiệp với thị trường ựầu rạ
đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, phát triển các ngành, nghề phi nông nghiệp.
đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn. đổi mới nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện ựại
Ngành CN - TTCN: mặc dù tỷ trọng ngành công nghiệp tăng trong cơ cấu kinh tế chung của huyện nhưng trong nội bộ ngành công nghiệp không có sự chuyển dịch lớn. Các nhóm ngành ựược ưu tiên phát triển là các ngành có lợi thế sản xuất trên ựịa bàn huyện như: công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Phát
tạo ựiều kiện thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển. Bên cạnh ựó là sự ựầu tư phát triển mạnh mẽ các làng nghề với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ có giá trị kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người lao ựộng, ASXH, tăng trưởng kinh tế.
Ngành TM - DV: Qua việc thực hiện rà soát qui hoạch hệ thống chợ ở các xã, thị trấn như chợ ựầu mối gia cầm Hà Vỹ (Lê Lợi), chợ Mới (Hồng Vân), chợ xã Văn Phú, tổ chức và tham gia các hoạt ựộng xúc tiến thương mại như hội chợ,