0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đánh giá chung về thực trạng mở rộng tín dụng của nông hộ trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ 2015 (Trang 54 -60 )

6. Bố cụ cc ủa đề tài

2.2.1 Đánh giá chung về thực trạng mở rộng tín dụng của nông hộ trên địa bàn tỉnh

Tên đơn vị hành chính Diện tích lúa (ha) Diện tích thủy sản (ha) Diện tích hoa màu (ha) Sản lượng lúa (tấn) Sản lượng thủy sản (tấn) Sản lượng hoa màu (tấn) 1. Xã Tân Thành 2.189,30 1.770,31 153,32 1.477,61 4.212,14 2.309,81 2. Xã An Xuyên 1.133,28 2.055,24 391,45 8.759,65 6.292,89 4.201,55 3. Xã Tắc Vân 232,43 517,41 98,42 1.598,12 2.091,45 1.671,87 4. Xã Định Bình 265,63 1.825,00 177,81 1.623,94 4.893,76 2.781,94 5. Xã Hòa Tân 794,46 1.986,44 208,6 4.971,67 5.912,34 3.251,81 6. Xã Hòa Thành 568,34 1.452,13 214,3 4.015,86 4.026,12 3.019,12 7. Xã Lý Văn Lâm 1.096,39 157,94 164,2 7.921,71 988,71 2.233,91 Tổng 4.309,46 9.764,81 1.408,1 30.368,56 28.417,41 19.470,01

Nguồn: Niên giáp thống kê năm 2014 của tỉnh Cà Mau

2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng đối với nông hộ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cà Mau. trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

2.2.1 Đánh giá chung về thực trạng mở rộng tín dụng của nông hộtrên địa bàn tỉnh Cà Mau tỉnh Cà Mau

Trên địa bàn nông thôn tỉnh Cà Mau nguồn vốn tín dụng chủ lực phục vụ nông

nghiệp nông thôn là nguồn vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng. Đặc biệt đó là ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn, các ngân hàng thương mại và ngân hàng chính sách.

Nguồn vốn này thường hiện diện bởi hai hình thức là cho vay gián tiếp và cho trực tiếp.

Hiện tại, giữa nông hộ và ngân hàng vẫn còn một khoản cách. Để thu hẹp khoản

cách giữa ngân hàng và nông hộ, để nông hộ có thể dễ tiếp cận được các nguồn vay, cần

có sự cố gắng và trách nhiệm từ cả hai phía. Nhìn chung thời gian qua hoạt động tín dụng

còn có hạn chếnhưng vốn tín dụng của ngân hàng vềcơ bản đã đáp ứng đủ nhu cầu vốn

trong lĩnh vực nuôi trồng thủy hải sản, trồng lúa, hoa màu. Hoạt động tín dụng của các

ngân hàng đã kết hợp cho vay thông thường với cho vay theo các chương trình, dự án ưu

đãi lãi suất Chính Phủ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, xóa

đói, giảm nghèo.

Ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng trong việc cung cấp tín dụng đểbù đắp lại sự thiếu hụt vốn của những hộ gia đình ở nông thôn. Ở Cà Mau, những ngân hàng này

hầu như có mặt ở khắp các huyện vì vậy những hộ gia đình có cơ hội tốt để nhận được sự trợ giúp từ các chương trình xóa đói giảm nghèo, cung cấp một phần nhỏ lượng tín nông

thôn cho những hộ gia đình. Chương trình tín dụng này được sự hỗ trợ bởi chính phủ và các tổ chức phi chính phủ đã được coi là yếu tố cần thiết trong việc phát triển kinh tế - xã

hội của tỉnh. Tất cả các chương trình tín dụng này được xem như những phương tiện để đẩy mạnh nhữnng hoạt động như: xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho từng hộ

nông dân… Đa số các chương trình tín dụng được cung cấp với lãi suất ưu đãi tới những

nhóm khách hàng mục tiêu, tất cả các chương trình này cung cấp khoản tín dụng để cải tạo môi trường, cải thiện mức sống của hộ gia đình cũng như mục đích khác. Những hộ nông dân tiếp cận tín dụng được coi như một phần trong những mục tiêu của các tổ chức tín dụng chính thức và phi chính thức trong việc cung cấp tín dụng với lãi suất thấp hay những khoản tín dụng miễn phí để cải thiện những mức sống của những hộ gia đình ở tỉnh Cà Mau.

Bảng 2.3:Tình hình cho vay nông nghiệp tại các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Cà Mau

ĐVT: Triệu đồng

Ngân hàng 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền ±% Số tiền ±%

Ngân hàng NN&PTNT 33.560 34.280 42.625 720 2,15 8.345 24,34 Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển 35.572 36.293 44.639 721 2,03 8.346 23,00 Ngân hàng Sacombank 213.490 273.800 310.845 60.310 28,25 37.045 13,53

Ngân hàng Vietinbank 582.646 682.689 558.794 100.043 17,17 (123.895) -18,15 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội 9.960,5 5.523,5 11.977,1 (4.437) -44,55 6.453.6 116,84

Nguồn: Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển, Ngân hàng Sacombank, Ngân hàng Vietinbank, Ngân hàng Chính Sách Xã Hội tỉnh Cà Mau năm 2014

Qua bảng 2.3 cho thấy tình hình cho vay nông nghiệp của các ngân hàng trên địa

bàn có xu hướng tăng cụ thể:

- Ngân hàng NN&PTNT: năm 2012 cho vay ngành nông nghiệp là 33.560 triệu

đồng, năm 2013 là 34.280 triệu đồng tăng 720 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 2,15%.

Nguyên nhân trong những năm nay, trên địa bàn tỉnh Cà Mau phát triển chăn nuôi Cá Bóng tượng và tôm Sú nuôi công nghiệp nên giá trịnày tăng lên. Điều này có ảnh hưởng

rất tốt với tình hình phát triển chung của địa bàn tỉnh Cà Mau.

- Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển: năm 2012 tổng số tiền cho vay ngành nông

nghiệp là 35.572 triệu đồng, năm 2013 là 36.293 triệu đồng tăng 721 triệu đồng tương

ứng với tốc độ tăng 2,03%. Đến năm 2014 là 44.639 triệu đồng tăng 8.346 triệu đồng

tương ứng với tốc độ tăng 23%. Điều này cho thấy trong trong giai đoạn năm 2012 –

2014 ngân hàng cho vay ngành nông nghiệp cao, bởi lẽ ngành nông nghiệp là một trong

những ngành phát triển mang nhiều lợi nhuận ởđịa bàn.

- Ngân hàng Sacombank: năm 2012 cho vay ngành nông nghiệp với giá trị

213.490 triệu đồng, năm 2013 đạt 273.800 triệu đồng tăng 60.310 triệu đồng, tương ứng

28,25%. Sang năm 2014 giá trị cho vay đạt 310.845 triệu đồng tăng 37.045 triệu đồng

tương ứng với tốc độtăng 13,53% so với năm 2013.

- Ngân hàng Vietinbank: giá trị cho vay ngành nông nghiệp năm 2012 là 582.646 triệu đồng, năm 2013 là 682.689 triệu đồng tăng 100.043 triệu đồng, tương ứng 17,17%.

Năm 2014 giá trị cho vay đạt 558.794 triệu đồng giảm 123.895 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 18,15%. Nguyên nhân trong năm 2014 ngân hàng cho các doanh nghiệp chế

biến thủy hải sản vay để mở rộng quy mô sản xuất, tăng giá trị xuất khẩu. Do đó làm cho

các khoản vay ngành nông nghiệp giảm.

- Ngân hàng chính sách xã hội: năm 2012 tổng số tiền cho vay ngành nông

nghiệp là 9.960,5 triệu đồng, năm 2013 là 5.523,5 triệu đồng giảm 4.437 triệu đồng tương

ứng với tốc độ giảm 44,55%. Đến năm 2014 là 11.977,1 triệu đồng tăng 6.453,6 triệu

đồng tương ứng với tốc độ tăng 116,84%. Nguyên nhân trong năm 2014 ngân hàng có

nhiều chương trình cho nông dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau vay để mở rộng quy mô chăn nuôi cá Bóng Tượng, tôm chân Trắng nên làm cho giá trị các khoản vay tăng lên. Điều

này có ý nghĩa rất lớn cho việc phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh Cà Mau nói chung,

Bảng 2.4:Tình hình thu nợ của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

ĐVT: Triệu đồng

Ngân hàng 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền ±% Số tiền ±%

Ngân hàng NN&PTNT 42.089 36.506 43.104 (5.583) -13,26 6.598 18,07 Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển 44.101 38.519 45.118 (5.582) -12,66 6.599 17,13 Ngân hàng Sacombank 200.400 250.450 298.342 50.050 24,98 47.892 19,12 Ngân hàng Vietinbank 492.265 611.874 444.593 119.609 24,30 (167.281) -27,34 Ngân hàng Chính Sách 10.396 617.900 313.88 (9.778) -94,06 (304.020) -49,20

Nguồn: Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển, Ngân hàng Sacombank, Ngân hàng Vietinbank, Ngân hàng Chính Sách Xã Hội tỉnh Cà Mau năm 2014.

Qua bảng 2.4 cho thấy tình hình thu nợ của các ngân hàng trên địa bàn cụ thể:

- Ngân hàng NN&PTNT: năm 2012 thu nợ ngành nông nghiệp là 42.089 triệu

đồng, năm 2013 là 36.506 triệu đồng giảm 5.583 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 13,26%.

Sang năm 2014 là 43.104 triệu đồng tăng 6.598 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 18,07% so với năm 2013.

- Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển: năm 2012 tổng số tiền thu nợ ngành nông

nghiệp là 44.101 triệu đồng, năm 2013 là 38.519 triệu đồng giảm 5.582 triệu đồng tương

ứng với tốc độ giảm 12,66%. Đến năm 2014 là 45.118 triệu đồng tăng 6.599 triệu đồng

tương ứng với tốc độtăng 17,13% so với năm 2013.

- Ngân hàng Sacombank: năm 2012 thu nợ ngành nông nghiệp với giá trị 200.400 triệu đồng, năm 2013 đạt 250.450 triệu đồng tăng 50.050triệu đồng, tương ứng 24,98%.

Sang năm 2014 giá trị thu nợđạt 298.342triệu đồng tăng 47.892 triệu đồng tương ứng với tốc độtăng 19,12% so với năm 2013. Nguyên nhân thu nợtăng liên tục trong 3 năm là do

nông hộ sử dụng vốn vay đúng mục đích, sản xuất đạt lợi nhuận mang lại thu nhập cao

cho nông hộ, ngân hàng có chính sách thu nợ thích hợp, cán bộ tín dụng luôn làm tốt

công tác thẩm định, đảm bảo được khảnăng trả nợ đúng hạn. Thêm vào đó là ý thức của

nông hộcũng tăng cao tácđộng đến việc thu nợ của ngân hàng.

- Ngân hàng Vietinbank: giá trị thu nợ ngành nông nghiệp năm 2012 là 492.265 triệu đồng, năm 2013 là 611.874 triệu đồng tăng 119.609triệu đồng, tương ứng 24,30%.

Năm 2014 giá trị thu nợ đạt 444.593 triệu đồng giảm 167.281 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 27,34% so với năm 2013. Nhìn chung tình hình thu nợ năm 2014 giảm

nhưng tỷ lệ giảm tương đối nhiều nguyên nhân là do tình hình vay vốn giảm nên làm cho

thu nợ giảm theo.

- Ngân hàng chính sách xã hội:năm 2012 tổng số tiền thu nợ ngành nông nghiệp

là 10.396 triệu đồng, năm 2013 là 617.900 triệu đồng giảm 9.778 triệu đồng tương ứng

với tốc độ giảm 94,06%. Đến năm 2014 là 313.88 triệu đồng giảm304.020 triệu đồng

tương ứng với tốc độ giảm 49,20% so với năm 2013. Do công tác chỉ đạo, quản lý chưa

tốt của ban lãnh đạo, cán bộngân hàng chưa nổ lực trong công tác quản lý và thu hồi nợ.

Cán bộngân hàng chưa nghiêm túc trong quy trình cho vay nhất là khâu thẩm định hồsơ

nông hộ trong việc đôn đốc, nhắc nhở nông hộ vay trả đúng hạn. Đối với nông hộ đa

phần là sử dụng vốn không đúng với mục đích vay vốn khi đã cam kết, qua đó cán bộ

ngân hàng luôn động viên nông hộ có ý thức hơn về việc sử dụng vốn.

Bảng 2.5:Tình hình dư nợ của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

ĐVT: Triệu đồng

Ngân hàng 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền ±% Số tiền ±%

Ngân hàng NN&PTNT 26.531 25.306 27.828 (1.225) -4,62 2.522 9,97 Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển 28.543 27.319 29.842 (1.224) -4,29 2.523 9,24 Ngân hàng Sacombank 250.450 301.000 313.500 50.550 20,18 12.500 4,15 Ngân hàng Vietinbank 530.705 551.430 665.631 20.725 3,91 114.201 20,71 Ngân hàng Chính Sách 36.611,5 39.795,5 48.093,8 3.18 8,70 8.298,2 20,85

Nguồn: Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển, Ngân hàng Sacombank, Ngân hàng Vietinbank, Ngân hàng Chính Sách Xã Hội tỉnh Cà Mau năm 2014.

Qua bảng 2.5 cho thấy tình hình dư nợtrên địa bàn cụ thể:

- Ngân hàng NN&PTNT:năm 2012 dư nợ ngành nông nghiệp là 26.531triệu đồng,

năm 2013 là 25.306 triệu đồng giảm 1.225 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 4,62%.

Sang năm 2014 là 27.828 triệu đồng tăng 2.522 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 9,97% so với năm 2013.

- Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển: năm 2012 tổng số tiền dư nợ ngành nông

nghiệp là 28.543 triệu đồng, năm 2013 là 27.319 triệu đồng giảm 1.224 triệu đồng tương

ứng với tốc độ giảm 4,29%. Đến năm 2014 là 29.842 triệu đồng tăng 2.523 triệu đồng

tương ứng với tốc độtăng 9,24% so với năm 2013.

- Ngân hàng Sacombank: năm 2012 dư nợ ngành nông nghiệp với giá trị 250.450 triệu đồng, năm 2013 đạt 301.000 triệu đồng tăng 50.550 triệu đồng, tương ứng 20,18%.

Sang năm 2014 giá trịdư nợđạt 313.500 triệu đồng tăng 12.500 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 4,15% so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do phần lớn nông hộ sống

trên địa bàn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, ngoài ra do nền kinh tế phát triển nhu cầu

vay vốn để sản xuất kinh doanh cho nông hộngày càng tăng.

- Ngân hàng Vietinbank: giá trị dư nợ ngành nông nghiệp năm 2012 là 530.705 triệu đồng, năm 2013 là 551.430 triệu đồng tăng 20.725 triệu đồng, tương ứng 3,91%.

Năm 2014 giá trịdư nợđạt 665.631 triệu đồng tăng114.201 triệu đồng tương ứng với tốc

độ tăng20,71% so với năm 2013. Trong những năm qua nông hộ đang tích cực đẩy mạnh

trong hoạt động sản xuất, vốn là thế mạnh nhất trên địa bàn nên nhu cầu vốn của mỗi mùa

vụ là rất lớn, thêm vào đó công tác thu nợ của ngân hàng phụ thuộc nhiều vào tính thời

vụ, khi xong mùa vụ hộ nông dân bán nông sản mới thanh toán nợ cho ngân hàng. Ngoài

ra, do lãi suất của ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, hoa màu làm cho

doanh số vay liên tục tăng làm dư nợcho vay cũng tăng.

- Ngân hàng chính sách xã hội:năm 2012 tổng số tiền dư nợ ngành nông nghiệp

là 36.611,5 triệu đồng, năm 2013 là 39.795,5 triệu đồng tăng3.18 triệu đồng tương ứng

với tốc độtăng8,70%. Đến năm 2014 là 48.093,8 triệu đồng tăng8.298,2 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng20,85% so với năm 2013. Nhìn chung trong 3 năm qua ngân hàng

điều tăng rõ rệt, đây là một kết quả khả quan cho thấy trong thời gian qua ngân hàng luôn có một lượng khách hàng ổn định và do vốn huy động tăng cũng góp phần tạo điều kiện

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ 2015 (Trang 54 -60 )

×