0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nuôi trồng thủy hải sản

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ 2015 (Trang 51 -52 )

6. Bố cụ cc ủa đề tài

2.1.3.1 Nuôi trồng thủy hải sản

Cá bống tượng0T0T(31TTên khoa học31T:0T0TOxyeleotris marmorata) là một loài0T0T sống thành đàn

trong0T0T31Tsông0T31T0Tngòi,0T0T31Tkênh31T,0T0T31Trạch31T,0T0T31Tao31T,0T0T31Tđìa0T31T0Thoặc hồ chứa. Cá bống tượng thường đi một cặp, ít khi

đi lẻ0T. 0TCá trưởng thành sinh sản ở những nơi có nước chảy. Cá có thể sống được ở vùng nhiễm phèn, độpH = 5,5 và có độ mặn không quá 13%. Hàm lượng oxy hòa tan >1 mg/ lít. Nhiệt độ thích hợp 26 - 320C.0T0TSong chúng có thể chịu đựng pH=5. Nhiệt độ thích hợp nhất

cho cá phát triển từ 26-320C, cá cũng có thể chịu đựng nhiệt độ nước 15-410C, thậm chí

chúng có thể chịu đựng đến độ muối 15‰. Cá cần có dưỡng khí trên 3 mg/l và có thể chịu

đựng ở môi trường dưỡng khí thấp vì có cơ quan hô hấp phụ.0T0TKhi lượng khí oxy hoà tan

trong ao thấp, cá có hiện tượng phùng mang, nổi đầu trên mặt nước.

Tôm sú0T0T(31TTên khoa học31T:0T0TPenaeus monodon) là một loài0T0T31Tđộng vật giáp xác31T. Khảnăng

thích ứng của tôm có biên độgiao động nhiệt cao từ 14 – 35 độ C tôm có thể sống được.

Nhiệt độ thích hợp từ 28 – 30 độ C. Tôm sú thích ứng rộng với độ muối từ 0.2 – 40‰,

thích hợp là 15 – 32 ‰ nồng độ muối thích ứng nhất cho các mô hình nuôi bán thâm

canh và thâm canh là ở 10 – 1‰.

Tôm thẻ chân trắng0T0T(Tên khoa học:Litopenaeus vannamei). Trong thiên nhiên,

tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng nước có độ sâu với nhiệt độ 26 -

280C, độ mặn khá cao (35 phần ngàn). Trứng nở ra ấu trùng và vẫn loan quanh ở khu vực sâu này. Sau một vài tháng, tôm con trưởng thành, và tiếp diễn cuộc sống giao hợp, sinh sản làm chọn chu kỳ. Tôm chân trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng trưởng 3g với mật độ 100con/mP

2 P

, sau khi đã đạt được 20g tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực.

Hình 2.2: Tôm sú và thẻ chân trắng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ 2015 (Trang 51 -52 )

×