6. Bố cụ cc ủa đề tài
2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
41T
Cà Mau0T41T0Tlà tỉnh thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long, nằm về phía cực Nam
của Việt Nam hình dạng giống chữ V, là mảnh đất tận cùng của tổ quốc với 3 mặt tiếp
giáp với biển.Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 5.210 kmP
2
P
, bằng 13,1% diện tích vùng
đồng bằng sông Cửu Long và bằng 1,58% diện tích cảnước. Tỉnh Cà Mau có 8 huyện và
một thành phố. 31TCà Mau0T31Tn0T ằm trên trục đường0T0T31Tquốc lộ 1A0T31T0Tvà0T0T31Tquốc lộ 6331T, cách0T0T31Tthành phố
Cần Thơ0T31T0T180 km, cách0T0T31Tthành phố Hồ Chí Minh0T31T0T380 km.
Cà Mau là vùng đất thấp, thường xuyên bị ngập nước. Hiện nay đang có hiện tượng bồi lở ở cả 2 phía biển Đông và Tây. Cà Mau có 5 nhóm đất chính gồm: đất phèn, đất than bùn, đất bãi bồi, đất mặn và đất kênh rạch.
Cà Mau là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ôn hòa thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưa nắng rỏ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200 ngày/năm. Lượng mưa trung bình giữa các tháng vào mùa mưa chênh lệch nhau không nhiều và nằm trong khoảng từ 200mm đến 400mm/ tháng. Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Như vậy, chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là khoảng 3,00C. Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có dông hay lốc xoáy tới cấp 7, cấp 8. Bão tuy có nhưng không nhiều và không lớn. Thời tiết, khí hậu ở Cà Mau thuận lợi cho phát triển ngư – lâm – lâm
Cà Mau là vùng đất mới do phù sa bồi tụ được hình thành bởi 2 dòng haỉ lưu ở biển Đông và Vịnh Thái Lan, nhận phù sa của sông Cửu Long bồi đắp. Nhìn chung đất đai của tỉnh là đất trẻ, mới được khai phá sử dụng, có độ phì nhiêu trung bình khá, hàm lượng chất hữu cơ cao nhưng do bị nhiễm phèn, nhiễm mặn nên thích hợp cho việc nuôi trồng thủy hải sản, trồng rừng ngập mặn, ngập lợ.
Đến năm 2012, Cà Mau có tổng diện tích rừng khoảng 103.723 ha, chiếm 77% rừng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là rừng ngập nước. Trong đó, rừng tự nhiên 9.179 ha. Cà Mau có 3 loại rừng chính: rừng ngập mặn Cà Mau có hệ sinh thái độc đáo và đa dạng; rừng ngập mặn Cà Mau là một thảm thực vật; rừng ngập mặn Cà Mau
Cà Mau có chiều dài bờ biển trên 254 km, chiếm 1/3 chiều dài bờ biển vùng ĐBSCL, bằng 7,8% chiều dài bờ biển của cả nước và có nhiều cửa sông ăn thông ra biển như: Gành Hào, Bồ Đề, Ông Đốc, Ông Trang, Bảy Háp, Khánh Hội…Trên biển có đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Buông và Hòn Đá Bạc, rất thuận tiện cho tàu bè neo đậu, trú bão, phát triển kinh tế biển. Biển Cà Mau có diện tích thăm dò khai thác rộng khoảng
71.000 kmP
2
P
, được đánh giá là một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, có trữ lượng hải sản lớn và phong phú về chủng loại.
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.
Đặc điểm kinh tế nổi bật của tỉnh Cà Mau từ khi tách tỉnh (1997) đến nay là cùng cả nước thực hiện ba Đại hội VIII, IX, X của Đảng vềđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa theo mục tiêu Dân giàu, Nước mạnh, Xã hội Công bằng, Dân chủ, Văn minh. Đại hội
tỉnh Đảng bộ Cà Mau lần thứXI, XII và XIII đã cụ thể hoá các mục tiêu và chỉ tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của Đảng trong từng kế hoạch 5 năm. Sau 10 năm phấn đấu không
mệt mỏi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức nhất là sự tàn phá nặng nề của cơn bão số
5 (tháng 11/1997) và sự biến động thất thường của thị trường thế giới, nhất là thị trường
xuất khẩu thuỷ sản, tình hình kinh tế của tỉnh Cà Mau có nhiều chuyển biến tích cực.
Kinh tế tăng trưởng với nhịp độ khá cao, thời kỳ sau cao hơn thời kỳ trước. Tốc độtăng
trưởng kinh tế tính theo GDP của tỉnh tuy chưa đạt mục tiêu đề ra, nhưng tốc độ tăng
chứng minh qua sự tiến bộ của tăng trưởng kinh tế trong từng lĩnh vực, từng kế hoạch
hàng năm và 5 năm. Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Cà Mau và trở thành tỉnh dẫn đầu cả nước về nuôi trồng, chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản trong nhiều năm
Sản lượng thủy sản đã và đang mang lại hiệu kinh tế cho tỉnh nhà, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho nông dân ở các vùng ven biển và nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biển thủy sản xuất khẩu, góp phần đem lại cho tỉnh mỗi năm hàng triệu đô la, đưa Cà mau trở thành tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao nhất nước, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà.
Sản xuất nông nghiệp ở Cà Mau chuyển dịch theo hướng vừa khai thác thế mạnh về lúa ở vùng trọng điểm lúa để đảm bảo an ninh lương thực vừa chuyển đổi một phần đất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản có hiệu quả hơn. Trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất những năm qua, nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, đáp ứng đủ nhu cầu lương thực và một phần nhu cầu thực phẩm cho nhân dân trong tỉnh, góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống người dân, bảo đảm an ninh lương thực, ổn định thị trường.Do chuyển đổi một phần diện tích đất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản nên những năm qua diện tích các loại cây trồng của tỉnh Cà Mau giảm mạnh. Năm 2012 đạt khoảng 124.866 ha. Trong đó, diện tích lúa – tôm kết hợp khoảng 39.000 ha. Năng suất bình quân đạt 4,2 tấn/ha. Tổng sản lượng lúa năm 2012 đạt 555.000 tấn. Với sản lượng này đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu lương thực trong tỉnh, góp phần quan trọng vào bảo đảm an ninh lương thực, ổn định thị trường để phát triển kinh tế. Những năm gần đây Cà Mau đã triển khai đề án “Nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất tôm - lúa Cà Mau năm 2009 - 2012 và định hướng đến 2015", góp phần nâng cao sản lượng lúa và cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản. Giá trị sản xuất tạo ra trên 1 ha đất trồng trọt tăng khá.
Tỉnh đã đầu tư 225 tỷ đồng để thực hiện chương trình điện khí hóa nông thôn. Năm 2009 đã đưa điện về đến 100% các ấp, khóm trong tỉnh. Tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 95,6%. Công nghiệp chế biến của tỉnh chủ yếu là chế biến thủy hải sản trong những năm gần đây đã được đầu tư đổi mới công nghệ, tăng công suất chế biến, nâng cao chất lượng. Sản phẩm ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản đã khẳng định được thương hiệu trên thị
trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản đã tiếp cận được những thị trường khó tính như: Mỹ, Nhật, Úc, EU…Sản lượng chế biến thủy sản năm 2012 đạt 97.500 tấn.
Như vậy, điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng đến tín dụng đối với nông hộ ở tỉnh Cà Mau về nuôi trồng thủy hải sản,hoa màu, trồng lúa do mùa vụ, sâu bệnh, thông tin thị trường, giá cả nông sản… Mùa khô kéo dàivì thế nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất, gây trở ngại lớn cho sản xuất và sinh hoạtcủa nông
hộ. Chẳng hạn trong những năm gần đây tôm sú của tỉnh Cà Mau bị sụt giảm do nguyên nhân tôm bị dịch bệnh, nguồn nước bị tù động gây ô nhiễm. Trồng lúa cũng bị mất mùa do sâu bệnh, thiên tai, kỹ thuật chăm sóc không đảm bảo, hệ thống thủy lợi nước mặm ngày càng nhiều. Hoa màu thì bị sâu bọ, côn trùng cắn phá nhiều, hệ thống nước tưới còn hạn chế. Hơn nữa, một vài loại đất lại thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là các nguyên tố vi lượng hoặc đất quá chặt, khó thoát nước làm cho hoa màu bị ngập nước. Cà Mau là một tỉnh tận cùng tổ quốc nên việc xuất khẩu nông sản, sản phẩm cũng còn hạn chế đa số là vận chuyển bằng đường thủy. Tuy nhiên, đây là nguồn cung ứng lượng nông sản hàng hóa lớn cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, nếu giá nông sản “rớt” khỏi ngưỡng cho phép thì các hộ sản xuất sẽ khó tiếp tục sản xuất trong những vụ tiếp theo, hộ nông dân sẽ bị các thương lái ép giá.
Bảng 2.1: Diện tích dân số, mật độ dân số của tỉnh Cà Mau Tên đơn vị hành chính Số ấp, khóm Diện tích tự nhiên (kmP 2 P ) Dân số (người) Mật độ dân số (người/kmP 2 P ) Số hộ 1. Xã Tân Thành 6 23,82 9.817 412,13 1.788 2. Xã An Xuyên 11 31,48 14.423 458,16 3.115 3. Xã Tắc Vân 4 5,60 13.195 2.356,25 2.863 4. Xã Định Bình 10 22,73 9.540 419,71 2097 5. Xã Hòa Tân 8 33,13 10.296 310,78 2.065 6. Xã Hòa Thành 10 29,25 9.914 338,94 2.152 7. Xã Lý Văn Lâm 8 24,08 13.826 574,17 3.635 Tổng 57 170,09 81.011 4.870,14 17.715
Qua bảng số liệu cho thấy Cà Mau có 7 đơn vị hành chính trực thuộc gồm có: xã Tân Thành, An Xuyên, Tắc Vân, Định Bình, Hòa Tân, Hòa Thành, Lý Văn Lâm. Trong đó xã Hòa Tân có diện tích lớn nhất, xã Tắc Vân có diện tích nhỏ nhất và có 57 ấp khóm.
2.1.3 Một số sản phẩm nông nghiệp chính của tỉnh Cà Mau
Cà Mau có địa hình bằng phẳng thuần nhất là đồng bằng, đất đai phì nhiêu, sông
ngòi chằng chịt rất giàu tài nguyên rừng và biển. Kinh tế thuỷ sản phát triển ngày càng
nhanh, thực sự trở thành ngành kinh tếmũi nhọn của nền kinh tế Cà Mau. Diện tích nuôi
thuỷ sản ngày càng được mở rộng. Tỉnh đã quy hoạch phương án chuyển đổi một số diện
tích trồng lúa nhiễm phèn mặn không có hiệu quả sang nuôi tôm kết hợp trồng lúa. Từ
đó, dịch vụ kinh tế thuỷ sản phát triển khá, nhất là lĩnh vực cung ứng tôm giống; công
nghiệp chế biến thuỷ sản cũng có tốc độ tăng nhanh. Bên cạnh đó, tận dụng đất đai còn
trống trồng hoa màu đểtăng thêm thu nhập cho nông hộ.
2.1.3.1 Nuôi trồng thủy hải sản
Cá bống tượng0T0T(31TTên khoa học31T:0T0TOxyeleotris marmorata) là một loài0T0T sống thành đàn
trong0T0T31Tsông0T31T0Tngòi,0T0T31Tkênh31T,0T0T31Trạch31T,0T0T31Tao31T,0T0T31Tđìa0T31T0Thoặc hồ chứa. Cá bống tượng thường đi một cặp, ít khi
đi lẻ0T. 0TCá trưởng thành sinh sản ở những nơi có nước chảy. Cá có thể sống được ở vùng nhiễm phèn, độpH = 5,5 và có độ mặn không quá 13%. Hàm lượng oxy hòa tan >1 mg/ lít. Nhiệt độ thích hợp 26 - 320C.0T0TSong chúng có thể chịu đựng pH=5. Nhiệt độ thích hợp nhất
cho cá phát triển từ 26-320C, cá cũng có thể chịu đựng nhiệt độ nước 15-410C, thậm chí
chúng có thể chịu đựng đến độ muối 15‰. Cá cần có dưỡng khí trên 3 mg/l và có thể chịu
đựng ở môi trường dưỡng khí thấp vì có cơ quan hô hấp phụ.0T0TKhi lượng khí oxy hoà tan
trong ao thấp, cá có hiện tượng phùng mang, nổi đầu trên mặt nước.
Tôm sú0T0T(31TTên khoa học31T:0T0TPenaeus monodon) là một loài0T0T31Tđộng vật giáp xác31T. Khảnăng
thích ứng của tôm có biên độgiao động nhiệt cao từ 14 – 35 độ C tôm có thể sống được.
Nhiệt độ thích hợp từ 28 – 30 độ C. Tôm sú thích ứng rộng với độ muối từ 0.2 – 40‰,
thích hợp là 15 – 32 ‰ nồng độ muối thích ứng nhất cho các mô hình nuôi bán thâm
canh và thâm canh là ở 10 – 1‰.
Tôm thẻ chân trắng0T0T(Tên khoa học:Litopenaeus vannamei). Trong thiên nhiên,
tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng nước có độ sâu với nhiệt độ 26 -
280C, độ mặn khá cao (35 phần ngàn). Trứng nở ra ấu trùng và vẫn loan quanh ở khu vực sâu này. Sau một vài tháng, tôm con trưởng thành, và tiếp diễn cuộc sống giao hợp, sinh sản làm chọn chu kỳ. Tôm chân trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng trưởng 3g với mật độ 100con/mP
2 P
, sau khi đã đạt được 20g tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực.
Hình 2.2: Tôm sú và thẻ chân trắng
2.1.3.2 Hoa màu
Hoa màu nhìn chung là cây trồng kén chọn đất màu mỡ phì nhiêu và là những cây trồng ngắn ngày (rau, củ) thường được sử dụng để tăng vụ, xen canh, luân canh. Hoa màu có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề cung cấp0T0T31Tthực phẩm0T31T0Tcho nông hộ, nó bổ sung các chất0T0T31Tdinh dưỡng31T,0T0T31TVitamin31T,0T0T31Tkhoáng chất0T31T.
Hình 2.3: Trồng màu
2.1.3.3 Trồng lúa
Lúa0T0Tlà một trong năm loại0T0T31Tcây lương thực0T31T0Tchính của thế giới. Lúa là các loài thực vật sống một năm, có thể cao tới 0.5 – 0.7 m, đôi khi cao hơn, với các lá mỏng, hẹp bản
(2-2,5 cm) và dài 40–80 cm. Các hoa nhỏ tự thụ phấn mọc thành các cụm hoa phân nhánh
cong hay rủ xuống dài 30–50 cm. Hạt là loại0T0T31Tquả thóc0T31T0Thạt nhỏ, cứng dài 5–12 mm và dày 2–3 mm. Cây lúa non được gọi là0T0Tmạ. Sau khi ngâm ủ, người ta có thể gieo thẳng các hạt lúa đã nảy mầm vào0T0T31Truộng lúa0T31T0Tđã được0Tcày0T31T 31T,0T0T31Tbừa0T31T0Tkỹ hoặc qua giai đoạn gieo mạ trên ruộng riêng để cây lúa non có sức phát triển tốt, sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ để0T0T31Tcấy0T31T0Ttrong ruộng lúa chính.
Bảng 2.2: Diện tích và sản lượng lúa, thủy sản và hoa màu năm 2014 của tỉnh Cà Mau Tên đơn vị hành chính Diện tích lúa (ha) Diện tích thủy sản (ha) Diện tích hoa màu (ha) Sản lượng lúa (tấn) Sản lượng thủy sản (tấn) Sản lượng hoa màu (tấn) 1. Xã Tân Thành 2.189,30 1.770,31 153,32 1.477,61 4.212,14 2.309,81 2. Xã An Xuyên 1.133,28 2.055,24 391,45 8.759,65 6.292,89 4.201,55 3. Xã Tắc Vân 232,43 517,41 98,42 1.598,12 2.091,45 1.671,87 4. Xã Định Bình 265,63 1.825,00 177,81 1.623,94 4.893,76 2.781,94 5. Xã Hòa Tân 794,46 1.986,44 208,6 4.971,67 5.912,34 3.251,81 6. Xã Hòa Thành 568,34 1.452,13 214,3 4.015,86 4.026,12 3.019,12 7. Xã Lý Văn Lâm 1.096,39 157,94 164,2 7.921,71 988,71 2.233,91 Tổng 4.309,46 9.764,81 1.408,1 30.368,56 28.417,41 19.470,01
Nguồn: Niên giáp thống kê năm 2014 của tỉnh Cà Mau
2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng đối với nông hộ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cà Mau. trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
2.2.1 Đánh giá chung về thực trạng mở rộng tín dụng của nông hộtrên địa bàn tỉnh Cà Mau tỉnh Cà Mau
Trên địa bàn nông thôn tỉnh Cà Mau nguồn vốn tín dụng chủ lực phục vụ nông
nghiệp nông thôn là nguồn vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng. Đặc biệt đó là ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn, các ngân hàng thương mại và ngân hàng chính sách.
Nguồn vốn này thường hiện diện bởi hai hình thức là cho vay gián tiếp và cho trực tiếp.
Hiện tại, giữa nông hộ và ngân hàng vẫn còn một khoản cách. Để thu hẹp khoản
cách giữa ngân hàng và nông hộ, để nông hộ có thể dễ tiếp cận được các nguồn vay, cần