Về đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, công nghệ sinh học và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là sử dụng các loại giống cây

Một phần của tài liệu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng (Trang 30 - 33)

sinh học và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là sử dụng các loại giống cây trồng, con vật nuôi, cụ thể là chúng ta đã thay đổi được toàn bộ giống lúa cũ 13/2 đã bị thoái hoá bằng bộ giống chủ lực NX30, XÌ23. Đặc biệt đã có phương án đầu tư sản xuất giống nhằm tăng tỷ lệ diện tích sản xuất bằng giống kỹ thuật hằng năm đạt từ 50 - 60% trở lên nhằm tăng năng suất, sản lượng lương thực hằng năm.

Sơ đồ 2.1: Biểu đồ cơ cấu giống lúa huyện Hoà Vang

60

□NX3 3 0

Cùng với việc đưa giống mới ngô lai vào sản xuất kết hợp với quá trìnhchuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích đất lúa không chủ động nước nên chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích đất lúa không chủ động nước nên hằng năm trên địa bàn huyện diện tích ngô lai đạt gần 800 ha gieo trồng và năng suất cũng được cải thiện đáng kể, các giống mới như rau, dưa được đưa vào các vùng sản xuất tại các vùng chuyên canh, nhất là dưa hấu Hắc mỹ nhân đã trở thành sản phẩm chủ lực về rau quả trên địa bàn huyện hiện nay.

Khâu thu hoạch 62% 5% 33 12,5%

Về giống gia súc, gia cầm từng bước được đưa vào chăn nuôi như heohướng nạc, gà siêu thịt, vịt siêu trứng, bò lai sind, ếch giống và thưong hướng nạc, gà siêu thịt, vịt siêu trứng, bò lai sind, ếch giống và thưong phẩm... nên đã khuyên khích việc phát triển các mô hình chăn nuôi theo hướng công nghiệp ở các hộ chăn nuôi lớn và các trang trại.

Nhìn chung kết quả trên lĩnh vực cả trồng trọt, chăn nuôi trong nhữngnăm qua đạt được là rất lớn. Đặc biệt là huyện chủ động sản xuất được các năm qua đạt được là rất lớn. Đặc biệt là huyện chủ động sản xuất được các loại giống như lúa, bắp, không những phục vụ trên địa bàn Thành Phố mà còn bán ra cho các tỉnh bạn. về giống con vật nuôi như: lợn siêu thịt, vịt siêu trứng,..., ba ba, đà điểu, ếch... đã sản xuất được trên địa bàn huyện, góp phần giải quyết những bức xúc về chăn nuôi tại địa phưong. Vấn đề đáng được quan tâm là ở một số trang trại sản xuất con giống theo hướng hiện đại, với hệ thống chuồng lồng, biogas, hệ thống cấp thức ăn và nước uống tự động đã được các chủ trang trại chú trọng khi hình thành đề án đầu tư và trong đầu tư tuy có khó khăn ban đầu song hiệu quả trong sản xuất được thể hiện rõ.

Cùng với công tác đầu tư về giống cây trồng và con vật nuôi, công tácquy hoạch, xây dựng các vùng chuyên canh đạt 50 triệu/ha/năm được nông quy hoạch, xây dựng các vùng chuyên canh đạt 50 triệu/ha/năm được nông dân quan tâm và có nhiều giải pháp tốt nên có hiệu quả, như chuyển các vùng sản xuất lúa có năng suất thấp sang trồng cay dưa hấu Hắc mỹ nhân 117 ha 0 Hoà Khưong, Hoà Phong, Hoà Liên và Hoà Bắc, phá vườn tạp chuyển sang trồng cây ăn quả như chôm chôm, cam sành, bưởi năm roi ở Hoà Ninh, Hoà Phú.., vùng rau sạch ở Hoà Tiến, Hoà Phong; nuôi cá nước ngọt ở Hoà Khương, Hoà Phong, Hoà Liên,... Nhờ vậy mà diện tích các vùng chuyên canh rau, dưa hấu, hoa và nuôi trồng thuỷ sản không ngừng tăng lên. Tính đến cuối vụ Đông Xuân 2005 - 2006 diện tích các vùng chuyên canh, vùng nuôi trồng thuỷ sản thâm canh đạt được 423 ha/5300 ha tương ứng 8% diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn Huyện, diện tích mặt nước ao, hồ nuôi cá, ếch, baba tăng từ 95,6 ha lên 696 ha.

34+ Vê cơ giới hoá + Vê cơ giới hoá

Để đẩy mạnh tiến trình cơ giới hoá thông qua việc phát triển các loạimáy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. Trong giai đoạn 2001 - 2005 huyện máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. Trong giai đoạn 2001 - 2005 huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng đã đầu tư 61 tỷ đồng để cơ giới hoá khâu làm đất và thu hoach như: đã mua sắm thêm 34 chiếc máy cày làm đất các loại. Trong đó Huyện đã hỗ trợ vốn vay không lãi mua 8 máy cày KuBoTa cỡ lớn để tăng thêm khả năng về dịch vụ làm đất; nông hộ tự mua sắm thêm 50 máy tuốt lúa và máy gặt xếp dãi; 5 máy cấy lúa. Đến nay trên địa bàn Huyện có tổng số 151 máy cày gồm máy KuBoTa và các loại máy cày khác, 96 máy tuốt lúa và máy gặt xếp dãi, 5 máy cấy lúa, nhìn chung mức độ trang bị máy móc cho sản xuất nông nghiệp của huyện cho thấy chưa nhiều, trình độ máy móc và sử dụng máy móc phục vụ cho nông nghiệp thấp.

Bảng 2.3: Mức độ cơ khí hoá đối với cây trồng (tính tỷ lệ %)

Nguồn: Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng hộ huyện Hoà Vang lầnthứ XIV. thứ XIV.

+ Về Thuỷ lợi hoá: Trong sản xuất nông nghiệp vấn đề quan trọng nhấtlà nước, ông, bà ta có câu: nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống, do đó là nước, ông, bà ta có câu: nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống, do đó việc đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện được quan tâm đúng mức. Đặc biệt được Nhà nước đầu tư cho xây dựng hai công trình thuỷ lợi lớn là hồ chứa nước Đồng Nghệ có sức chứa 19 triệu m3 nước và thuỷ lợi hồ Hoà Trung có sức chứa 12,5 triệu m3 nước, Thành phố và huyện đầu tư xây dựng một số trạm bơm như: trạm bơm Bích Bắc với 7 máy; An Trạch: 5 máy; Tuý Loan: 4 máy; cẩm Toại: 3

máy và Phú Sơn: 5 máy, các hồ và trạm bơm trên đảm bảo tưới cho 4.623ha,trong đó nước các hồ tưới cho 2.395 ha, các trạm bơm điện tưới cho 2.228 trong đó nước các hồ tưới cho 2.395 ha, các trạm bơm điện tưới cho 2.228 ha. Ngoài ra, huyện đầu tư 67 công trình thuỷ lợi nhỏ với vốn đầu tư hơn 10 tỷ đồng nhằm phục vụ cho các xã miền núi của huyện.

Chương trình bê tông hoá kênh mương đã được đầu tư xây dựng hoànthành 145/185 km kênh chính cấp 1 và cấp 2 bằng nguồn ngân sách hổ trợ thành 145/185 km kênh chính cấp 1 và cấp 2 bằng nguồn ngân sách hổ trợ của nhà nước, thành phố và ngân sách của huyện trên 21 tỷ đồng, số còn lại khoảng 40 km.

Huyện đã đầu tư bê tông hoá kênh mương nội đồng được 14 km vớitổng kinh phí là: 2,37 tỷ đồng. Trong đó vốn đầu tư từ ngân sách Huyện là tổng kinh phí là: 2,37 tỷ đồng. Trong đó vốn đầu tư từ ngân sách Huyện là 1,5 tỷ đồng

Chương trình bê tông hoá giao thông nội đồng được đầu tư có chiều dàigần 30 km, với phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm, tổng vốn đầu gần 30 km, với phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm, tổng vốn đầu tư gần 6 tỷ đồng. Trong đó vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 3,2 tỷ đồng .

+ Về đầu tư cơ sở hạ tầng cho các vùng chuyên canh rau sạch:

Nhà lưới được xây dựng 15.000 m2 trong đó sở TSNL đầu tư 11.000 m2,Huyện đầu tư 4000 m2, với kinh phí gần 600 triệu đồng . Huyện đầu tư 4000 m2, với kinh phí gần 600 triệu đồng .

Đầu tư hệ thống điện phục vụ cho cá vùng sản xuất tập trung là 9050m.Trong đó: Trong đó:

Năm 2004 và 2005 đã đầu tư với chiều dài 6.100 m và năm 2006 vớichiều dài 2.950 m chiều dài 2.950 m

Kinh phí thực hiện gần 905 triệu đồng.

Hệ thống giếng phục vụ cho vùng chuyên canh đầu tư là 54 cái trongđó Huyện đầu tư 50 cái; 60 bể chứa nước, trong đó Sở đầu tư 40 cái. Kinh đó Huyện đầu tư 50 cái; 60 bể chứa nước, trong đó Sở đầu tư 40 cái. Kinh phí thực hiện giếng trên 45 triệu đồng .

+ Về phát triển giao thông nông thôn:

Hoà Vang thành phố Đà Nang có hế thống đường bộ phân bổ tương đốirộng và khá phức tạp, có cả đồng bằng, trung du và miền núi, đặc biệt có rộng và khá phức tạp, có cả đồng bằng, trung du và miền núi, đặc biệt có

Quốc lộ 1A, 14B, đường xuyên Á, đường tránh nam Hải Vân đi qua vàđường nhánh Hồ Chí Minh, là cửa ngõ phía nam vào thành phố Đà Nang, đường nhánh Hồ Chí Minh, là cửa ngõ phía nam vào thành phố Đà Nang, đây là những điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế huyện phát triển toàn diện, nhất là lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp.

Tổng chiều dài các loại đường: 1417.8 km, trong đó:. Đường Quốc lộ 39 km; đã nhựa hoá 100%; . Đường Quốc lộ 39 km; đã nhựa hoá 100%;

Một phần của tài liệu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng (Trang 30 - 33)