Thành phố Đà Nang là thị trường lớn và là trung tâm kinh tế của khu vực Miền Trung Tây Nguyên nên đã tạo điều kiện rất nhiều cho sản xuất

Một phần của tài liệu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng (Trang 27 - 30)

nông nghiệp phát triển, nhất là về sản phẩm hàng hoá phục vụ nhu cầu đô thị. Điều này sẽ tác động lại giúp Hoà Vang đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện.

2.1.3. Một sô tác động khác

Cùng với sự đô thị hoá của thành phố, diện tích đất nông nghiệp bịthu hẹp, từ năm 2001 đến nay đã giảm hơn 1500 ha diện tích đất nông thu hẹp, từ năm 2001 đến nay đã giảm hơn 1500 ha diện tích đất nông nghiệp. Các khu công nghiệp của thành phố được hình thình và phát triển, là những yêu cầu đòi hỏi về phát triển thực phẩm phục vụ cho công nhân, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, đã làm cho nông dân phải đi vào chuyên sâu trong sản xuất để tạo ra năng suất ngày càng cao hơn. Mặt khác, do nhu cầu của các ngành công nghiệp chế biến như lợn, bò, đậu phông (lạc), hạt điều, Rau quả cung cấp cho thị trường trong thành phố và ngoài nước qua MeTro,...; khoa học - công nghệ đã tác động mạnh nhằm tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp của huyện, đó còn là đòi hỏi nông nghiệp của chúng ta ngày càng đi vào chuyên sâu, để nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí, hạ giá thành nhằm tăng khả năng cạnh tranh đáp ứng yêu cầu khi nước ta tham gia thị trường khu vực và hội nhập thị trường thế giới (WTO).

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNGNGHIỆP Ở HUYỆN HOÀ VANG NGHIỆP Ở HUYỆN HOÀ VANG

2.2.1. Những thành tựu đạt đưọc

Sau 20 năm đổi mới, đặc biệt là 5 năm trở lại đây nông nghiệp HoàVang thành phố Đà Nang đã có bước chuyển biến tích cực, cơ bản, nhịp độ Vang thành phố Đà Nang đã có bước chuyển biến tích cực, cơ bản, nhịp độ tăng trưởng khá (bình quân tăng 5,2 %/năm) và đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá. Trong năm 2005 giá trị sản xuất toàn ngành đạt 276 tỷ đồng, vượt 27% kế hoạch. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn bước đầu được được chú trọng, phục hồi và phát triển ổn định, với tổng giá trị sản xuất năm 2005 đạt 338,6 tỷ đồng, chiểm 28,3% tổng giá trị trên địa bàn huyện, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001 - 2005 là 23%, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 1,2 triệu USD năm 2001 lên 2,5 triệu USD năm 2005.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư xây dựng, môi trườngsinh thái và đời sống nông dân được cải thiện rõ rệt. Quan hệ sản xuất từng sinh thái và đời sống nông dân được cải thiện rõ rệt. Quan hệ sản xuất từng bước được đổi mới phù hợp với yêu cầu của phát triển nông nghiệp hàng hoá, hệ thống chính trị được tăng cường, dân chủ cơ sở ngày càng được phát huy, an ninh chinh trị, trật tự an toàn xã hội ở nông thôn được giữ vững và ổn định. Những thành tựu đó đã góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho sự nghiệp đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở Hoà Vang thành phố Đà Nẵng,

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là khâu có tính đột phácủa đất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. của đất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đối với Hoà Vang thành phố Đà Nang lại càng có ý nghĩa, Đảng bộ và nhân dân Hoà Vang đưa ra như một nhiệm vụ then chốt và cơ bản cả trước mắt và lâu dài trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Vì hiên nay Hoà Vang là

nên công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là bước đi ban đầu, là biệnpháp rất quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội pháp rất quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

+ Trong sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng là cả nông, lâm, ngưnghiệp. Trong 5 năm qua (từ 2001 - 2005), nông nghiệp đã phát triển tưong nghiệp. Trong 5 năm qua (từ 2001 - 2005), nông nghiệp đã phát triển tưong đối khá cả qui mô và trình độ thâm canh, về cây lúa diện tích gieo trồng tăng 85% và nhờ tích cực trong chuyển đổi các giống lúa mới có chất lượng cao như XN30, XÍ23... nên năng suất, giá trị tăng, bình quân hằng năm tăng 8 đến 12%.Trong chăn nuôi tăng 43,7%, đặc biệt đã hình thành nhiều trang trại chăn nuôi tập trung như: 10 trang trại nuôi Bò, Dê, 11 trang trại nuôi lợn thịt, 13 trang trại nuôi gia cầm (trong đó có một trang trại nuôi đà điểu với giá trị đầu tư ban đầu gần 160 tỷ đồng), bình quân mỗi trang trại được dầu tư từ 22 đến 60 tỷ đồng; 350 ha vùng nuôi trồng thuỷ sản; trong đó có 197 ha nuôi cá, ếch nước ngọt. Sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo, nhiều trang trại đã vươn lên làm giàu về kinh tế, đồng thời làm phong phú, sinh động thêm sản phẩm hàng hoá từ sản xuất nông nghiệp và cảnh quan thiên nhiên, khơi dậy các nguồn lực cả về vật chất lẫn kiến thức cơ bản góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp của huyện. Ngoài ra đã hình thành được 3 vùng chuyên canh rau sạch với diện tích 96,4 ha và 52,4 ha chuyên trồng hoa.

Về lâm nghiệp đã giao quyền sử dụng đất trồng rừng cho nhân dânvà hình thành 14 trang trại rừng kinh tế và 8 trang trại cây ăn quả, cây và hình thành 14 trang trại rừng kinh tế và 8 trang trại cây ăn quả, cây công nghiệp (Điều, Quế). Nhìn chung nông nghiệp Hoà Vang thành phố Đà Nang phát triển đa dạng cả trong trồng trọt, chăn nuôi và phát triển kinh tế rừng. Trong sản xuất nông nghiệp tính chất sản xuất hàng hoá và định hướng xuất khẩu của nông dân ngày càng thể hiện rõ, đến nay nhiều mặt hàng ngày càng đáp ứng nhu cầu của thị trường trong thành phố và

bước đầu cho xuất khẩu, khả năng canh tranh của một số mặt hàng cónâng lên. nâng lên.

Công tác bảo vệ và phát triển kinh tế rừng đã có chuyển biến cả trongnhận thức và trong đầu tư, trong 5 năm đã trồng 10.373 ha rừng tập trung, nhận thức và trong đầu tư, trong 5 năm đã trồng 10.373 ha rừng tập trung, giao cho từng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng đặc dụng và rừng tự nhiên được 33. 910 ha, tình trạng phá rừng tự nhiên giảm đáng kể.

Một phần của tài liệu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng (Trang 27 - 30)