Qui hoạch phát triển lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng (Trang 54 - 57)

Trong nhiều năm qua, tài nguyên rừng đã bị suy thoái cả số lượng vàchất lượng. Những năm gần đây cùng với các chính sách của Nhà nước, các chất lượng. Những năm gần đây cùng với các chính sách của Nhà nước, các dự án phát triển rừng đã thu hút sự tham gia mạnh mẽ của các tổ chức kinh tế và hộ nông dân vào trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc và phát triển rừng kinh tế.

Ngoài việc bảo vệ môi trường, chống lũ lụt và xói mòn, rừng HoàVang còn có ý nghĩa bảo tồn đa dạng sinh học. Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Vang còn có ý nghĩa bảo tồn đa dạng sinh học. Khu bảo tồn thiên nhiên Bà

Nà - Núi Chúa đã được xếp vào danh scáh các khu bảo tồn thiên nhiên củaViệt Nam. Mặt khác rừng Hoà Vang được phân bổ gần các trung tâm dân Việt Nam. Mặt khác rừng Hoà Vang được phân bổ gần các trung tâm dân cư, có cảnh quan thiên nhiên đặc sắc nên thu hút một lượng khách du lịch đến thăm quan, nghỉ ngơi và còn hấp dẫn các tổ chức trong và ngoài nước đến điều tra, nghiên cứu khoa học.

Vì vậy, trong qui hoạch và định hướng chính của ngành lâm nghiệp làphát triển một nền sản xuất lâm nghiệp toàn diện, bền vững, vùă phát triển phát triển một nền sản xuất lâm nghiệp toàn diện, bền vững, vùă phát triển rừng kinh tế nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến lâm dặc sản, vừa xây dựng, phát triển và bảo vệ vốn rừng, giữ gìn môi trường sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác và sử dụng hợp lý nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế của huyện.

Ngoài diện tích rừng dặc dụng, rừng phòng hộ 33.910 ha đã giao chokiểm lâm và các ban quản lý bảo vệ và hơn 11.000 ha rừng kinh tế đã xác kiểm lâm và các ban quản lý bảo vệ và hơn 11.000 ha rừng kinh tế đã xác định giao cho nhân dân đang trồng và khai thác, cấn nghiên cứu thu hồi một số diện tích của các đơn vị như lâm trường Sông Nam, thành đội, thanh niên xung phong giao lại cho nhân dân trong vùng đó sản xuất có hiẹu quả hơn. Hướng chủ yếu trồng rừng tập trung, với giống keo lai, kết hợp chăn nuôi đại gia súc và phát triển kinh té trang trại, kinh tế vườn rừng, đảm bảo diện tích và sản lượng, chất lượng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến của huyện và thành phố.

3.2.2. Đầu tư vốn ngân sách cho xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụsản xuất nông nghiệp và đời sống người dân của huyện sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân của huyện

Như trên đã trình bày, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp làlàm thay đổi từ lao động thủ công sang lao động máy móc, phân công lại làm thay đổi từ lao động thủ công sang lao động máy móc, phân công lại lao động trong xã hội. Hay nói cách khác là chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp. Để thực hiện thành công sự nghiệp này phải có những tiền đề cần thiết, mà yếu tố vốn là vô cùng quan trọng.

Muốn sản xuất phát triển và có hiệu quả cao, phải đầu tư xây dựng kếtcấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống người dân là hết sức bức thiết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống người dân là hết sức bức thiết hiện nay. Ngoài vốn huy động từ ngoại lực, cần tăng mạnh vốn đầu tư từ ngân sách cho công tác này. Đại hội đại biểu toàn quốc lần đã nhấn mạnh cần: tăng đầu tư từ ngân sách Nhà nước và đa dạng hoá các nguồn vốn để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn; thúc đẩy co giới hoá, hiện đại hoá nông thôn.

Theo dự báo về nguồn vốn cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trongnhững năm đến vẫn còn tăng gấp nhiều lần. Vì nông dân ngoài việc chịu tác những năm đến vẫn còn tăng gấp nhiều lần. Vì nông dân ngoài việc chịu tác động của tự nhiên, hệ sinh thái mà còn phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế và thị trường trong nước và thế giới tác động, nhất là khi chúng ta đã gia nhập vào WTO. Do vậy, cần phải tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng cho lĩnh vực này bằng nhiều nguồn vốn từ tích luỹ nội bộ nền kinh tế, vốn tín dụng, vốn FDI và các nguồn vốn huy động từ nguồn các thành phần kinh tế trong và ngoài huyện.

Hiện tại nông nghiệp Hoà Vang vẫn còn mạng nặng tính độc canh,thêm vào đó chính sách giá hiện tại không có lợi cho người nông dân, chưa thêm vào đó chính sách giá hiện tại không có lợi cho người nông dân, chưa nói dịch bệnh nên ít có tích luỹ để cung cấp vốn cho công nghiệp. Nhưng nếu chúng ta phải đợi đến khi có tích luỹ trong nội bộ nền nông nghiệp rồi mới đầu tư cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp thì khó có thể tự lực về vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam thực hiện đường lối mở cửa, tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực vào thế giới, chúng ta phải có chiến lược đúng đắn, để có thể giải quyết vấn đề vốn, công nghệ và thị trường cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang.

Để huy động vốn từ các nguồn lực trong nước và ngoài nước Nghịquyết đại hội lần thứ XVI của Huyện đã nêu: Từ nay đến 2010 tăng đầu tư quyết đại hội lần thứ XVI của Huyện đã nêu: Từ nay đến 2010 tăng đầu tư từ ngân sách huyện và đa dạng hoá các nguồn vốn để phát triển mạnh kết

cấu hạ tầng nông thôn; đẩy mạnh cơ giới hoá và hiện đại hoá trong nôngnghiệp, nông thôn, ưu tiên cho nâng cấp và đầu tư làm mới các hệ thống nghiệp, nông thôn, ưu tiên cho nâng cấp và đầu tư làm mới các hệ thống thuỷ lợi, chuyển giao ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ. Phấn đấu đưa tỷ lệ vốn huy động từ ngân sách cho đầu tư từ 9,1 vào năm 2008 và 10,7% vào năm 2010 trong tổng GDP của huyện (hiện nay 5,6%). và dự kiến nhu cầu cần tập trung vào một số lĩnh vực trọng điểm sau:

Một phần của tài liệu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w