Trong luận án nghiên cứu hồ bên kênh, nước mưa chảy vào hồ và ra khỏi hồ theo hình thức tự chảy chưa xem xét các hồ trên kênh, chưa nghiên cứu hồ có công trình điều tiết.
112
Cần nghiên cứu thêm các trường hợp có tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp trong giải phóng mặt bằng của các hạng mục công trình trong hệ thống.
113
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Lưu Văn Quân, Trần Viết Ổn (2015), ứng dụng phương pháp xác định vị trí kết nối với hệ thống kênh và quy mô hợp lý của hồ điều hòa để tính toán cho lưu vực điền hình: hệ thống tiêu phía tây Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 18 năm 2015.
2. Lưu Văn Quân, Trần Viết Ổn (2015), Phương pháp xác định diện tích (hay dung tích) hồ điều hòa điếu tiết nước mưa cho một khu đô thị mới, dự kiến đăng trên Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, trường Đại học thủy lợi, số 51 quý IV/2015
3. Lưu Văn Quân, Trần Viết Ổn (2014), Nghiên cứu thiết lập bài toán tối ưu chi phí đầu tư xây dựng hệ thống tiêu đô thị: Nghiên cứu điển hình cho lưu vực phía tây Hà Nội, trang 92 đến 98, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, trường Đại học thủy lợi, số 48 tháng 3-2015
4. Lưu Văn Quân, Trần Viết Ổn (2014), Mối quan hệ giữa diện tích hồ điều hòa với tổng lưu lượng dòng chảy sau hồ ở hệ thống tiêu đô thị. Áp dụng cho lưu vực điển hình – lưu vực sông Đăm thuộc hệ thống thoát nước Hà Nội, trang 03 đến 08, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, trường Đại học thủy lợi, số 47 tháng 12-2014.
5. Lưu Văn Quân (2014), Nghiên cứu bố trí tối ưu hệ thống HĐH nhằm giảm quy mô hệ thống thoát nước đô thị (áp dụng cho hệ thống thoát nước phía Tây Hà Nội), đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.
6. Lưu Văn Quân, Nguyễn Tuấn Anh (2013), Thực trạng sử dụng hồ điều hòa trong hệ thống thoát nước mưa ở một số đô thị thuộc đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, trang 16 đến 20, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, trường Đại học thủy lợi, số 41 tháng 6-2013.
114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abdollah Ardeshir, Kambiz Salari, Fatemeh Jalilsani, Kourosh Behzadian, S.Jamshid Mousavi (2013), Urban Flood mitigation by development of Optimal detetion ponds in urban areas: A case study.
2. Missaka Hettiarachchi, Tiffany H.Morrison, Deepthi Wickramsinghe, Ranjith Mapa, Ajith De Alwis, Clive A.McAlpine, (2014) The eco-social transformation of urban wetlands: A case study of Colombo, Sri Lanka, Elsevier.
3. Robert B.Whittier, Kolja Rotzoll, Sushant Dhal, Aly I.El-Kadi, Chittaranjan Ray, Daniel Chang, (2009), Groundwater source assessment program for state of Hawaii, USA: methodology and example application, Springer.
4. B.Panigrahi, Sudhindra Nath Panda, Agrawal (2005), Water Balance Simulation and Economic Analysis for Optimal Size of On-farm Reservoir, Water Resources Management.
5. Karen J. Jordan (2009), The use of retention ponds in residential settings, Department of Earth Sciences, University of South Alabama.
6. http://facts.baomoi.com/2011/12/27/ Canada có nhiều hồ nước hơn tổng số lượng hồ nước tại các địa điểm khác trên Trái Đất.
7. Conrad D. Bue (1963), Principal lakes of the United States.
8. Cristina Perez-Pedini, James F. Limbrunner, Richard M. Vogel (2005), Optimal Location of Infiltration-Based Best Management Practices for Storm Water Management, Journal of Water Resources Planning and Management-asce - J WATER RESOUR PLAN MAN-ASCE , vol. 131, no. 6, 2005.
9. Deutsch, J-C, Bochoc, A., Guichard, M. A., Chebbo, G., Flores-Rodriguez, Thesvenot, D.-R., Lebreton L&Bussy, A. L. (1990), Pour une nouvelle maitrise des eaux pluviales. Actes du colloque (La Gestion de l’Eau) (pp. 53-67). Paris: Presses de ENPC.
10. Yannes, M.G. (1995). Tratégie d’Intégration des Bassins de Retenue em Seine- Saint-Denis. Mastère Specialisé em Gaesnie Urbain, ENPC. Compiègne, France: Université de Technologie de Compiégne.
115
11. N.O. Nascimento, J.B. Ellis, M.B. Baptista, J-C. Duetsch, (1999), Using detetion basins: operational experience and lessons, Elsevier.
12. Xingqi Zhang, Maochuan Hu, Gang Chen, Youpeng Xu (2012), Urban
Rainwater Utilization and its Role in Mitigating Urban Waterlogging Problems – A case study in Nanjing, China.
13. Missaka Hettiarachchi, Tiffany H.Morrison, Deepthi Wickramsinghe, Ranjith Mapa, Ajith De Alwis, Clive A. McAlpine, (2014), The eco-social transformation of urban wetlands: A case study of Colombo, Sri Lanka, Elsevier 14. Mai Liên Hương, (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học về hồ điều hòa. Bộ xây
dựng.
15. Nguyễn Song Dũng (2004); Nghiên cứu vai trò của hồ điều tiết trong hệ thống thoát nước Hà Nội; Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường; Đại học Thủy lợi Hà Nội số tháng 8/2004.
16. Nguyễn Thu Hiền (), Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng thành phố Hải Phòng. 17. Lê Sâm, Nguyễn Đình Vượng, Trần Minh Tuấn, 2010, Tận dụng khả năng trữ
nước của HĐH để giảm ngập lụt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (kỳ 1- tháng 8/2010).
18. Tingsanchali (2012), Urban flood disaster management, Elsevier.
19. Wegehenkel and Kersebaum (2008), A first asessment of the impact of climate change on discharge and groundwater recharge in a catchment in Northeastern Germany.
20. EinfaltT, Hatzfeld F, Weagner A, ….(2009), Forecasting and managament of flash floods in urban areas, Urban water 6.
21. Jacobson CR (2011), Identification and quantification of hydrological impacts of imperviousness in urban catchments.
22. He B, Wang Y, Takase K, Mouri G, Razafindrabe BH (2009), Estimating land use impacts regional scale urban water balace and groundwater recharge. Water resour manage.
23. He B, Kanae S, Oki T, Hirabayashi Y, Yamashiki Y, Takara K (2011),
Assessment of global nitrogen pollution in rivers using an integrated biogeochemical model framework.
116
24. Proenca LC, Ghisi (2013), Assessment of Potable Water Saving on Office Building Considering Embodied Energy, Water Resour manane 27.
25. Farmani R, Butler D. (2014), Implications of Urban Form on Water Distribution Systems Performance, Water Resources Management, volume 28, no. 1, pages 83-97.
26. Lee J, Pak J, Yoo C et al (2010) Effects of land use change and water reuse option on urban water cycle.
27. Suriya S, Mudgal BV (2012), Impact of urbanization on flooding: The Thirusoolam sub water – A case study.
28. Hamel P, Dalya E, Fletch TD (2013) Source-control stormwater management for mitigating the impacts of urbanisation of baseflow.
29. Shuster W, Rhea L (2013), Catchment-scale hrologic implication of parcel-level stormwater management.
30. Pottier N, Penning-Rowsellb E, Tunstall S et al (2005), Land use and flood protection: contrasting approaches and outcome in France and in England and Wale. Applied Geography.
31. Richert E, Bianchin S, Heilmeier H et al (2011), A mothed for linking results from an evaluation of land use scenarios from the review of flood prevention and nature conservation, Landsc Urban Plan.
32. Wang XJ, Zhao RH, Hao YW (2011), Flood Control Operation Based on the Theory of Variable Fuzzy Sets. Water Resour Manage.
33. Delgoda DK, Saleem SK, Halgamuge MN, Malano H (2013), Multiple Model Predictive Flood Control in Reguled River System with Uncertain Inflow. Water resour Manage.
34. Niemczynowicz J (1999), Urban hydrology and water management-present and future challenge. Urban water.
35. Kim J, Furumai H (2012), Assessment of rainwater availability by building type and water use through GIS – based scenario analysis. Water Resour Manage. 36. Ahiablame LM, Engela BA, Chaubey I (2013), Effectiveness of low impact
development practise in two urbanized watershed: Retrofitting with rain barrel/cistern and porous pavement.
117
37. Xingqi Zhang, Maochuan Hu (2014), Effective of Rainwater Harvesting in Runoff Volume Reduction in a Plannaed Industrial Park, China.
38. Villarreal EL, Dixon A (2005), Analysis of a rainwater collection system for domestic water supply in Ringdansen, Norrkoping, Swenden Environ.
39. Van Room M (2007), Water localization and reclamation: steps towards low impact urban design and developnment. J Environ Manage.
40. Matthew PJ, William FH (2010), Performance of rainwater harvesting systems in the southeastern United Sates. Resour Consev Recycl.
41. Jean, J.-S.* and C.C. Hung (1998), Laboratory simulation of water- resources conservation by means of the layout of a series of ponds along a streambank. Hydrogeology Journal 6
42. P.Kaini, K.Artita, J.W.Nicklow (2006), Evaluating Optimal Detention Pond Loacation at a Watershed Scale.
43. Helena M, Ramos, Charlotte Teyssier, P Amparo Lospez-Jiménez (2013),
Optimization of Retention Ponds to Improve the Drainage System Elasticicy for Water-Energy Nexus, Water Resour Manage.
44. Makropoulos C, Memon FA, Shirley-Smith C, Butler D (2008a) Decision support for sustainable urban water management, Water policy 10.
45. Minkyu Park, Gunhui Chung, Chulsang Yoo, and Joong-Hoon Kim (2011),
Optimal Design of Stormwater Detention Basin using the Genetic Algorithm. 46. Santos RS (2011), Urban flood anh constructive measures for its matigation. 47. Lee JG, Selvakumar A, Alvi K, Riserson J, ZhenJX, Shoemarker L, Lai F (2012),
A watershed-scale design optimazation model for stormwater best management practices. Environ Model Softw.
48. Breinholt A, Santacoloma PA, Mikkelsen PS, Madsen H, Grum M, Nielsen (2008), Evaluation framawork for control of integrated urban drainage system. 49. Pender G, Néelz S (2007), Use of computer models of flood inudation of
facilitate communication of flood ris management, Environ hazard 7.
50. Andoh R (2012), European Project Shares Water Knowledge, Hydro
118
51. Ching-Nuo Chen, Chih-Heng Tsai, Chang-Tai Tsai (2007), Reduction of discharge hydrograph and flood stage resulted from upstream detention ponds, Inter Science.
52. A.Kessler, M.H.Diskin (1991), The Efficiency Function of Detention Reservoirs in Urban Drainage Systems, water resources research, Vol 27, No 3, pages 253- 258.
53. Karen J. Jordan (2010), Wet Retention Ponds vs. Dry Detention Ponds, Department of Earth Sciences, University of South Alabama
54. Giang Thu Thảo 2012, Nghiên cứu các giải pháp sử dụng hiệu quả nước mưa cho các vùng đô thị.
55. Nguyễn Việt Anh (2009), Thoát nước đô thị bền vững, Tạp chí xây dựng, số 10/2009, Đại học Xây dựng.
56. Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008), Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất bổ sung nhân tạo nước dưới đất và chống úng ngập thành phố, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
57. Dương Thanh Lượng (2009), Mô phỏng hệ thống thoát nước thành phố Hà Nội và xác định giải pháp tiêu nước tổng thể, tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường.
58. Đặng Tiến Dũng (1999), Nghiên cứu mô hình tiêu nước mặt cho khu vực Nam Hà Nội.
59. Phạm Mạnh Cổn, Nguyễn Mạnh Khải, Phạm Quang Hà, Trần Ngọc Anh (2013),
Nghiên cứu chất lượng nước mặt khu vực nội thành Hà Nội, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội.
60. Đào Xuân Học, Nguyên nhân và các giải pháp chống ngập ở TP Hồ Chí Minh.
61. Dương Thanh Lượng, 2004, Xác định quy mô hợp lý của hồ điều hoà trước trạm bơm, tạp chí Thuỷ lợi và môi trường, số 7/2004.
62. Đặng Minh Hải (2000), Thiết kế sơ bộ trạm bơm tiêu Cầu Khải, nghiên cứu khoa học sinh viên.
63. Dương Thanh Lượng, (2006), Xác định qui mô tối ưu của hệ thống tiêu đông lực,
119
64. Lưu Văn Quân (2006), Nghiên cứu sử dụng hệ thống trạm bơm tiêu thủy lợi phục vụ thoát nước cho các vùng nông nghiệp đang phát triển khu công nghiệp tập trung, luận văn thạc sĩ.
65. Dương Thanh Lượng, Lê Quang Vinh (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của công
nghiệp hóa và đô thị hóa đến hệ số tiêu vùng đồng bằng Bắc Bộ.
66. Bùi Tuấn Hải (2011), Nghiên cứu cơ sở và thực tiễn của giải pháp sử dụng ao hồ điều hòa để giảm nhẹ yêu cầu tiêu nước cho các hệ thống thủy lợi, luận văn thạc sĩ.
67. Quyết định số 937/QĐ-TTg ngày 01/07/2009 của Thủ tướng Chính phủ quyết định về Phê duyệt Quy hoạch tiêu nước hệ thống sông Nhuệ.
68. Quyết định số 1259/QÐ-TTg ngày 29/07/2011 của Thủ tướng Chính phủ Quyết
định phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
69. Quyết định số 4673/QĐ-UBND ngày 18/10/2012 của UBND thành phố Hà Nội
về việc phê duyệt phát triển thủy lợi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
70. UBND TP Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (1994); Qui hoạch tổng thể thoát nước Hà Nội.
71. UBND TP Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật bản (JICA) (1996); Nghiên cứu về hệ thống cấp nước Hà Nội, nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
72. UBND TP Hà Nội, Nippon Koei và Công ty tư vấn Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam (1997); Thuyết minh thiết kế kỹ thuật cải tạo và xây dựng cống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu.
73. UBND TP Hà Nội (1998); Điều chỉnh qui hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm
2020; Tài liệu qui hoạch Thủ đô Hà Nội.
74. UBND TP Hà Nội (2012), Nghị quyết số 09/2012/NQ-HĐND của HĐND TP Hà
Nội về Quy hoạch phát triển thủy lợi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
75. Bộ môn thủy lực, Giáo trình thủy lực, Trường Đại học thủy lợi. 76. Nguyễn Cảnh Cầm (1993), Thuỷ lực dòng chảy hở, Hà Nội.
120
78. PGS TS Hoàng Văn Huệ (1993), Cấp thoát nước, Nhà xuất bản xây dựng.
79. Trần Thị Hường (1991), Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng.
80. Trần Hiếu Nhuệ (1998), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
81. Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Cầm (1978), “Thuỷ lực” Tập I+II, nhà xuất bản Nông nghiệp.
82. James P.Heavey, David Sample, Leonard Wright (2002), Cost of Urban Stormwater Control, University of Colorado.
121
CÁCPHỤLỤC
PHỤ LỤC 1: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU THÔNG THƯỜNG CỦA KÊNH CẤP 3
Hình 01.PL1. Kết cấu đường kênh, cống cấp 3 sử dụng cống tròn đơn
Hình 02.PL1. Kết cấu đường kênh, cống cấp 3 sử dụng cống tròn đôi và ba
122
PHỤ LỤC 02. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH SWMM
I. Số hóa hệ thống sông Nhuệ
I.1. Sơ đồ hóa tuyến dẫn
Sông Nhuệ là tuyến chính chạy dọc vùng nghiên cứu, các tuyến nhánh chính gồm: sông Đăm, sông Cầu Ngà, kênh La Khê, sông Tô Lịch, sông Vân Đình... Tại các vị trí có lưu lượng thay đổi đáng kể sẽ đặt các nút tính toán. Kết quả mô phỏng, hệ thống được chia thành 315 đoạn với tổng chiều dài 341,68km.
I.2. Phân tiểu lưu vực
Vùng nghiên cứu ứng dụng là vùng thượng lưu cống Hà Đông. Toàn vùng được phân chia thành nhiều tiểu lưu vực. Đối với diện tích canh tác lúa, sử dụng mô hình hồ chứa mặt ruộng tính toán ra được quá trình lưu lượng theo thời gian và nhập vào nút của mô hình SWMM. Tổng số tiểu lưu vực trong tính toán là 562. Tổng diện tích mô phỏng 31.943,6ha.
I.3. Nút tính toán
Tại những vị trí có thay đổi lưu lượng, thay đổi mặt cắt được bố trí nút tính toán. Tổng số nút được mô phỏng là 328 nút.
I.4. Các cống
Tại những vị trí hiện tại có cống đều được mô phỏng lại bằng các cống. Để đơn giản trong tính toán tác giả đã bỏ qua những cống nhỏ. Số cống được mô phỏng là 26 cái.
I.5. Hồ điều hòa
Mô phỏng theo hồ hiện có, chiều rộng và chiều sâu hồ tuân thủ thực tế. Số hồ được mô phỏng là 26 cái.
I.6. Các trạm bơm
Các trạm bơm tại các biên lưu vực khi hoạt động được mô phỏng như một nút có quá trình lưu lượng thực bơm bằng quá trình lưu lượng mô phỏng đi ra khói nút đó. Các
123
trạm bơm đó là trạm bơm Vân Đình, TB Ngoại Độ, TB Bộ Đầu, TB Khai Thái và trạm bơm Yên lệnh.
Các trạm bơm tiêu trực tiếp vào hệ thống được mô phỏng như các cống với lưu lượng bằng lưu lượng của trạm bơm.
II. Kết quả kiểm định mô hình cho lưu vực sông Nhuệ
II.1. Nguyên tắc chung
Việc áp dụng mô hình SWMM để tính toán các bài toán trong nghiên cứu cần kiểm định các thông số của mô hình qua các trận thực tế đã xảy ra. Các bước kiểm định gồm:
Bước 1: Hiệu chỉnh mô hình (Calibration)
Qua mô phỏng hiện trạng với một trận mưa thực tế sẽ xác định được bộ thông số cơ bản của mô hình đã chọn và của lòng dẫn như:
- Bước thời gian tính phù hợp diễn biến thuỷ lực thực tế và mô tả hiện trạng bằng mô hình.
- Bộ số liệu biên trên, dưới và điều kiện ban đầu.
- Bộ số liệu về lòng dẫn như hệ số nhám, chiều rộng lòng dẫn, khu chứa, khoảng cách giữa các mặt cắt, công trình trên kênh.
Bước 2: Kiểm định mô hình (Verification)