Chỉ số SPAD của cây huệ trắng cấy mô vào ngày 7 và ngày

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của naa và atonik lên giai đoạn ra rễ và thuần dưỡng huệ trắng (polianthes tuberosa l.) in vitro trong điều kiện ánh sáng nhân tạo và ánh sáng tự nhiên trong nhà lưới (Trang 35)

đoạn thuần dưỡng

Bảng 4.3 Chỉ số SPAD của cây con vào ngày 7 và ngày 30 trong giai đoạn thuần dưỡng

Nhân tố SPAD 7 ngày SPAD 30 ngày

(cm) Chất điều hòa sinh trưởng (A)

0 ml/l (0) 14,3d 24,1c NAA 0,5 mg/l (N0,5) 20,1b 26,9abc NAA 1 mg/l (N1) 18,5c 24,7bc Atonik 2 ml/l (A2) 23,1a 28,7ab Atonik 4 ml/l (A4) 23,3a 29,8a Điều kiện ánh sáng (B) Nhân tạo (T) 14,9b 24,6b Tự nhiên (N) 24,8a 29,2a 0T 9,5f 21,6 N0,5T 18,2cd 23,6 N1T 13,4e 23,2 A2T 16,9cd 26,7 A4T 16,4d 27,8 0N 19,1c 26,6 N0,5N 22,1b 29,2 N1N 23,6b 26,3 A2N 29,6a 30,3 A4N 29,8a 31,8 F(A) ** * F(B) ** ** F(AxB) ** ns CV(%) 6,2 13,3

Những số có chữ theo sau giống nhau trong cùng một cột thì không khác biệt thống kê ; ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê; * khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

Kết quả ở Bảng 4.3 cho thấy ở ngày thuần dưỡng thứ 7, nghiệm thức atonik 2 ml/l và atonik 4 ml/l cho chỉ số SPAD cao và có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm

thức còn lại. Các nghiệm thức trong điều kiện ánh sáng tự nhiên có chỉ số SPAD cao hơn thống kê so với các nghiệm thức trong ánh sáng nhân tạo. Các nghiệm thức atonik 2 ml/l và atonik 4 ml/l trong ánh sáng tự nhiên cho chỉ số SPAD cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với những nghiệm thức còn lại. Ở ngày 30 của giai đoạn thuần dưỡng, các nghiệm thức atonik 2 ml/l và atonik 4 ml/l vẫn cho chỉ số SPAD cao hơn các nghiệm thức còn lại. Tương tự, các nghiệm thức trong ánh sáng tự nhiên có chỉ số SPAD cao hơn và khác biệt thống kê so với những nghiệm thức trong ánh sáng nhân tạo. Tuy nhiên, không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa các nghiệm thức ở kết quả tương tác.

Có thể thấy chỉ số SPAD của các nghiệm thức ở ngày 30 cao hơn rõ rệt so với ngày 7 trong giai đoạn thuần dưỡng ngoài nhà lưới. Sự gia tăng chỉ số SPAD thể hiện hàm lượng diệp lục của cây đã tăng lên trong giai đoạn thuần dưỡng. Điều này thể hiện cây đã thích nghi với bức xạ ánh sáng cao trong nhà lưới, thể hiện qua sự gia tăng hàm lượng diệp lục (Lavanya et al., 2009). Dựa vào các kết quả ghi nhận được, cây huệ trắng cấy mô trong thí nghiệm này đã có thể thích nghi với điều kiện thuần dưỡng trong nhà lưới.

28

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Với huệ trắng, atonik ở nồng độ 2 ml/l và 4 ml/l kích thích ra rễ in vitro hiệu quả hơn NAA ở nồng độ 0,5 mg/l và 1 mg/l. Điều kiện ánh sáng tự nhiên (120 µmol.m-2

.s-1) kích thích sự ra rễ in vitro hiệu quả hơn điều kiện ánh sáng nhân tạo (50 µmol.m-2.s-1). Sự kết hợp atonik 2 ml/l với điều kiện ánh sáng tự nhiên (120 µmol.m-2

.s-1) là thích hợp cho sự ra rễ in vitro của cây huệ trắng.

Cây huệ trắng đã được nuôi cấy trong môi trường có atonik (2 ml/l và 4 ml/l) thích nghi tốt hơn so với môi trường có NAA (0,5 mg/l và 1 mg/l). Không có sự khác biệt về khả năng thích nghi giữa cây được nuôi cấy trong điều kiện ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo. Cây thích nghi tốt sau khi được nuôi cấy trong môi trường có atonik 2 ml/l và atonik 4 ml/l trong cả hai điều kiện ánh sáng (tỉ lệ sống hơn 93%).

5.2 Đề nghị

Sử dụng atonik 2 ml/l kết hợp với ánh sáng tự nhiên (120 µmol.m-2.s-1) cho giai đoạn ra rễ in vitro của cây huệ trắng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Bùi Xuân Vinh. 2013. Cải tiến giai đoạn 2 và 3 của vi nhân giống lan đơn thân Aerides. Luận văn tốt nghiệp Đại học, trang 26-42.

Hà Thị Lệ Ánh. 2000. Hình thái giải phẫu thực vật. Đại học Cần Thơ, trang 46.

Huỳnh Thị Huế Trang, Lê Hồng Giang và Nguyễn Bảo Toàn. 2007. Phục hồi giống hoa huệ trắng (Polianthes tuberosa Linn.) nhiễm bệnh chai bông bằng nuôi cấy phân sinh mô chồi. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, trang 141- 152.

Lê Duy. 2011. Ảnh hưởng của ánh sáng, giá thể, dinh dưỡng và điều kiện trồng trong nước trên cây Xà Lách Xoong (Nasturtium officinale B.Br) thuỷ canh. Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học, trang 28-40.

Nguyễn Bảo Toàn. 2010. Giáo trình nuôi cấy mô và tế bào thực vật. Nxb. Đại Học Cần Thơ, trang 55-63.

Nguyễn Minh Kiên. 2011. Cải tiến hệ thống nuôi cấy mô ở giai đoạn 2 và 3 của quy trình vi nhân giống cây hoa huệ trắng (Polianthes tuberosa) và cây tử linh lan (Saintpaulia ionatha). Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trang 6-26.

Nguyễn Thị Mai Hạnh. 2013. Cải tiến giai đoạn 2 và 3 của vi nhân giống lan đơn thân Aerides sp. Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trang 17-37.

Tiếng Anh

Aracama, C., M. Kane, S. Wilson and N. Philman. 2008. Comparative growth, morphology, and anatomy of easy and difficult-to-acclimatize sea oats (Uniola paniculata) genotypes during in vitro culture and ex vitro acclimatization. J. Amer.Soc.Hort.Sci, 133(6):830-843.

Aube, M., J. Roby and M. Kocifaj. 2013. Evaluating potential spectral impacts of various artificial lights on melatonin suppression, photosynthesis, and star visibility. PloS One, 8(7):1-15.

Be, L.V. and P.C. Debergh. 2006. Potential low-cost micropropagation of pineapple (Ananas comosus). South African Journal of Botany, 72:191 – 194.

Be, L.V., V.T. Tan, N.T.T. Uyen and L.V. Dung. 2008. In vitro propagation of

Bhonde, S.R., K. J. Srivalava and U.B Pandey. 1992. Effect of growth regulators on yield of khariff onion. Newsletter Associated Agricultural Development Fundation, 12(1):6-8.

Biondi, S., C. Lenzi, R. Baraldi and N. Bagni. 1997. Hormonal effects on growth and morphology of normal and hairy roots of Hyoscyamus muticus. Journal of Plant Growth Regulation, 16(3):159-167.

Cuc, N.T.T. and M. Pilon. 2007. An Aphelenchoides sp. nematode parasitic of

Polianthes tuberosa in the Mekong Delta. Journal of Nematology, 39(3):248– 257.

Dai, C., V.N. Lambeth, R. Raben and D. Mertz. 1987. Micropropagation of

Rhododendron prinophyllum by ovary culture. HortScience, 22:491-493.

Datta, K. S., R.C. Premsagar and R.L. Kapoor. 1986. Effect of atonik, miraculan and phenols on growth and yield of pearl millet. Annual Biology, 2:9-14.

Diaz-Perez, J.C., K.A. Shakel and E.G. Sutter. 1995. Effects of in vitro formed roots and acclimatization on water status and gas exchange of tissue cultured apple. J. Amer.Soc.Hort.Sci, 120(3):435-440.

Djanaguiraman, M., J.A. Sheeba , D. D. Devi and U. Bangarusamy. 2005. Effect of atonik seed treatment on seedling physiology of cotton and tomato. Journal of Biological Sciences, 5:163-169.

Fila, G., J. Ghashghaie, J. Hoarau and G. Cornic. 1998. Photosynthesis, leaf conductance and water relations of in vitro cultured grapevine rootstock in relation to acclimatisation. Physiologia Plantarum, 102: 411-418.

George, E.F. 1993. Plant propagation by tissue culture. Part 1: The Technology, Exegetics Ltd. Edington, pp. 421-733.

Halliday, K. J., J. F. Martınez-Garcia and E. Josse. 2009. Cold Spring Harb Perspect Biol, 1(6): 1-17.

Huang, C.S and Y.C. Chiang. 1975. The influence of temperature on the ability of Aphelenchoide bessevi to survive dehydration. Nematologica, 21:351-357.

Kim, Y-S., E-J. Hahn, E.C. Yeung and K-Y. Paek. 2003. Lateral root development and saponin accumulation as affected by IBA or NAA in adventitious root cultures of

Panax ginseng C.A. Meyer. In vitro Cellular and Developmental Biology – Plant, 39(2): 245-249.

Kollarova, K., D. Liskova, D. Kakoniova and A. Lux. 2004. Effect of auxins on

Karwinskia humboldtiana root cultures. Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 79(2):213-221.

Kyte, L. 1987. Cost-effective in vitro propagation methods for pineapple. Plant Cell, 21:844-850.

Lavanya, M., B. Venkateshwarlu and B.P. Devi. 2009. Acclimatization of neem microshoots adaptable to semi sterile conditions. Indian Journal of Biotechnology, 8:218-222.

Ling, Q., W. Huang and P. Jarvis. 2011. Use of a SPAD-502 meter to measure leaf chlorophyll concentration in Arabidopsis thaliana. Photosynth Res, 108(1):89. Majima, T., K. Otsuji, R. Nagatomi and T. Konno. 1995. Polysaccharide (Ank-102)

from Polianthes tuberosa cells deteriorates the resistance of mice to listeria monocytogenes infection. Journal of Medicinal Plants Research, 6(24):4107- 4112.

Markwell J., J. Osterman, and J. Mitchell. 1995. Calibration of the Minolta SPAD-502 leaf chlorophyll meter. Photosyntheis Research. 46: 467–472.

Mayer, J.L.S., L.L.F. Ribas, C. Bona and M. Quoirin. 2008. Comparative leaf and root anatomy of ex vitro and in vitro cultured Cymbidium. Acta Botanica Brasilica, 22(2): 323-332.

McClelland, M.T., M.A.L. Smith and Z.B. Carothers. 1990. The effects of in vitro and ex vitro root initiation on subsequent microcutting root quality in three woody plants. Plant CellTissue and Organ Culture, 23:115-123.

Murashige, T. and F. Skoog. 1962. A revised medium for rapid growth and bio-assays with tobaco tissue culture. Physiologia Plantarum, 15: 473-497.

Nasreen, H., N.H Khan and F. H. Shan. 1994. Regernation of plantlets and proptocorms from Polianthes tuberosa. Pakistan Journal of Argriculture, 15(1):43-48.

Naz, S., F. Aslam, S. Ilyas, K. Shahzadi and A. Tariq. 2012. In vitro propagation of tuberose (Polianthes tuberosa). Journal of Medical Plant, 6(24):4107-4102. Nemali, K.S. and M.W. Iersel. 2004. Acclimation of Wax begonia to light intensity:

changes in photosynthesis, repiration, and chlorophyll concerntration, J. Amer. Soc. Hort. Sci, 129(5):745-751.

Patil, D.A. and R.M. Pai. 2011. The Agavaceae: Taxonomic and Phylogenetic Appraisal. Journal of Experimental Sciences, 2(3), 20-24.

Porra, J.R. 2002. The chequered history of the development and use of simultaneous equations for the accurate determination of chlorophylls a and b. Photosynthesis Research, 73: 149–156.

Pospisilova, J., I. Ticha, P. Kadlecek, D. Haisel and S. Plzakova. 1999. Acclimatization of micropropagated plants to ex vitro conditions. Biologia Plantarum, 42(4):481-497.

Pospisilova, J., N.Wilhelmova, H. SynkovA, J. CatskY, D. Krebs, I. Tichá, I. Hanackova and B. Snopek. 1998. Acclimation of tobacco plantlets to ex vitroconditions as affected byapplication of abscisic acid. Journal of Experimental Botany, 49: 863-869.

Przybysz, K., W. Mariola., A. Slowinski and H. Gawronska. 2010. Stimulatory effect of Asahi SL on selected plant species. Acta Scientiraum Polonorum, 9(2):53-64. Rees, A.R. 1969. The initiation and growth of narcissus bulbs. Annual Botany, 33:277-

288.

Roberts, M. 2000. Edible and Medicinal flowers. New Africa Books, pp.76-77.

Sadiqa, F. , A. Rashid, V.U. Ahmad, K.M. Khan and S.B. Usmani. 1999. A novel steroidal saponin from Polianthes tuberosa Linn. Natural Product Letter, 14(2):115-122.

Saez, P.L., L. Bravo, M.I. Latsague, M.E. Sanchez and D.G. Rios. 2012. Increased light intensity duringin vitroculture improves water loss control and photosynthetic performance of Castanea sativa grown in ventilated vessels.

Scientia Horticulturae, 138:7-16.

Sangavai, C. and P. Chellapand. 2008. In vitro propagation of a tuberose plant (Polianthes tuberose L.). Electronic Journal of Biology, 4(3):98-101.

Schultz, H.R. and M.A. Matthews. 1993. Xylem development and hydraulic conductance in sun and shade shoots of grapevine (Vitis vinifera L.): evidence that low light uncouples water transport capacity from leaf area. Planta, 190: 393–406.

Van Huylenbroeck, J.M., H. Huygens and P.C. Debergh. 1995. Photoinhibition during acclimatization of micropropagated Spathiphyllum "Petite" plantlets, In vitro cell. Developmental Biology, 31: 160-164.

Vuylsteker, C., E. Dewaele and S. Rambour. 1998. Auxin induced lateral root formation in chicory. Annals of Botany, 81: 449-454

Webb, P. 1976. Rooth growth in Acer saccharum Marsh. Seedlings: Effects of light intensities and photoperiods on root elongations. Botanical Gazette, 137(3): 211- 217.

Yan, C., K. Xun, Y. Li and X. Song. 2011. Effect of compound sodium nitrophenolate and DA-6 on growth,yield and quality of ginger. Chinese Vegetables, 1(20):69- 73.

Zheng, Z-L. 2009. Carbon and nitrogen nutrient balance signaling in plants. Plant Behavior, 4(7):584-591.

Trang web

Tài liệu về Atonik của Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kì , US Environmental Protection Agency (EPA)

http://www.regulations.gov/#!documentDetail;D=EPA-HQ-OPP-2008-0832- 0002;oldLink=false (ngày truy cập: 24 tháng 11 năm 2013).

PHỤ LỤC

Bảng 1 Thành phần môi trường đa lượng MS (Murashige and Skoog, 1962)

Đa lượng MS Nồng độ g/l (NH4)SO4 1.650 KNO3 1.900 MgSO4.7H2O 370 Ca(Cl)2 330 KH2PO4 170

Bảng 2 Thành phần và công thức pha vi lượng MS (Murashige and Skoog, 1962) Vi lượng MS Nồng độ mg/l H3BO3 6,2 MnSO4 22,3 ZnSO4.2H2O 11,5 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 KI 0,83 CoCl2 0,025

Bảng 3 Công thức pha môi trường nuôi cấy chung cho các thí nghiệm

Hóa chất Sử dụng MS1 100 ml/l MS2 100 ml/l MS3 100 ml/l Nước dừa 80 ml/l FeEDTA 1 mg/l Vi lượng MS 1 mg/l Myoinosytol 10 ml/l Biotine 20 mg/l Vitamine B1 & B6 5 mg/l Pepton 1 mg/l Đường 20 g/l Agar 8 g/l

Bảng 4 Thành phần công thức pha FeEDTA (Murashige and Skoog, 1962) FeEDTA Nồng độ mg/l FeSO4.7H2O 27,80 EDTA 37,30 Dependent Variable:Số rễ Source Type III Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 493.907a 9 54.879 54.962 .000 Intercept 2326.029 1 2326.029 2.330E3 .000 Hóa chất 360.182 4 90.046 90.182 .000 Ánh sáng 40.482 1 40.482 40.544 .000 Hóa chất*ánh sáng 93.243 4 23.311 23.346 .000 Error 39.939 40 .998 Total 2859.876 50 Corrected Total 533.847 49

a. R Squared = .925 (Adjusted R Squared = .908)

Dependent Variable:Đường kính

Source

Type III Sum

of Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 4.822a 9 .536 41.603 .000 Intercept 31.173 1 31.173 2.420E3 .000 HC 3.433 4 .858 66.634 .000 AS 1.198 1 1.198 93.031 .000 HC * AS .191 4 .048 3.715 .012 Error .515 40 .013 Total 36.511 50 Corrected Total 5.337 49

a. R Squared = .903 (Adjusted R Squared = .882)

Bảng 5 Hiệu quả của NAA và Atonik lên số rễ in vitro trong điều kiện ánh sáng nhân tạo và tự nhiên

Bảng 6 Hiệu quả của NAA và Atonik lên đường kính rễ in vitro trong điều kiện ánh sáng nhân tạo và tự nhiên

Dependent Variable:Chiều dài rễ

Source

Type III Sum

of Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 60.063a 9 6.674 27.512 .000 Intercept 377.136 1 377.136 1.555E3 .000 Hóa chất 51.957 4 12.989 53.547 .000 Ánh sáng 5.082 1 5.082 20.949 .000 Hóa chất*ánh sáng 3.025 4 .756 3.118 .025 Error 9.703 40 .243 Total 446.902 50 Corrected Total 69.766 49

a. R Squared = .861 (Adjusted R Squared = .830)

Dependent Variable: Chỉ số SPAD

Source

Type III Sum

of Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 1992.196a 9 221.355 117.370 .000 Intercept 18438.145 1 18438.145 9.777E3 .000 Hóa chất 485.258 4 121.314 64.325 .000 Ánh sáng 1361.167 1 1361.167 721.738 .000 Hóa chất*ánh sáng 145.771 4 36.443 19.323 .000 Error 75.438 40 1.886 Total 20505.779 50 Corrected Total 2067.634 49

a. R Squared = .964 (Adjusted R Squared = .955)

Bảng 7 Hiệu quả của NAA và Atonik lên chiều dài rễ in vitro trong điều kiện ánh sáng

nhân tạo và tự nhiên

Bảng 8 Hiệu quả của NAA và Atonik chỉ số SPAD của chồi in vitro trong điều kiện ánh sáng nhân tạo và tự nhiên

Bảng 9 Tỉ lệ sống của cây con sau 30 ngày thuần dưỡng

Dependent Variable:Tỉ lệ sống

Source

Type III Sum

of Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 685.032a 9 76.115 8.723 .000 Intercept 79887.644 1 79887.644 9.156E3 .000 Hóa chất 619.701 4 154.925 17.755 .000 Ánh sáng 14.144 1 14.144 1.621 .218 Hóa chất*ánh sáng 51.187 4 12.797 1.467 .250 Error 174.513 20 8.726 Total 80747.188 30 Corrected Total 859.544 29

a. R Squared = .797 (Adjusted R Squared = .706)

Bảng 10 Chỉ số SPAD của cây con sau 7 ngày thuần dưỡng Dependent Variable:SPAD ngày 7

Source

Type III Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 1156.881a 9 128.542 83.893 .000 Intercept 11833.780 1 11833.780 7.723E3 .000 Hóa chất 328.884 4 82.221 53.661 .000 Ánh sáng 744.510 1 744.510 485.904 .000 Hóa chất*ánh sáng 83.487 4 20.872 13.622 .000 Error 30.644 20 1.532 Total 13021.305 30 Corrected Total 1187.526 29 a. R Squared = .974 (Adjusted R Squared = .963)

Bảng 11 Chỉ số SPAD của cây con sau 30 ngày thuần dưỡng Dependent Variable:SPAD 30ngày

Source

Type III Sum

of Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 314.495a 9 34.944 2.743 .029 Intercept 21658.116 1 21658.116 1.700E3 .000 Hóa chất 146.777 4 36.694 2.880 .049 Ánh sáng 157.476 1 157.476 12.360 .002 Hóa chất*ánh sáng 10.243 4 2.561 .201 .935 Error 254.820 20 12.741 Total 22227.431 30 Corrected Total 569.315 29

PHẦN KÝ DUYỆT

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN

(ký tên) (ký tên)

PGS. TS. Nguyễn Bảo Toàn Lê Lý Vũ Vi

XÉTDUYỆT CỦA BỘ MÔN

………

………

………

………

………

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của naa và atonik lên giai đoạn ra rễ và thuần dưỡng huệ trắng (polianthes tuberosa l.) in vitro trong điều kiện ánh sáng nhân tạo và ánh sáng tự nhiên trong nhà lưới (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)