0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Câu 142 B Câu 143.A

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ THUỘC (Trang 69 -79 )

C 2H4 +H2O → 2H5OH

Câu 142 B Câu 143.A

Câu 143.

A

Câu 144.

B

Câu 145.

A

Câu 146.

D

Câu 147.

Ta có nCO2 = 0,21 mol và nH2O = 0,15 mol

Nhận thấy Hỗn hợp X gồm các chất đều có 2 nguyên tử H trong phân tử, bảo toàn H2 => a = 0,15 mol

=> Đáp án C

Câu 148.

Dùng phương pháp loại trừ

Ta có Q là C2H2 => Z là CH3CHO (dựa vào 2 pt cuối) => X phải là este và gốc rượu là CH2=CH-

Y lại có thể có phản ứng vôi tôi xút => Y không thể là HCOONa => Đáp án A

Câu 149.

Hỗn hợp X gồm a mol H2 và b mol C3H6Oz => a + b = 1 a + 3b = 2,2

dY/X = 1,25 => MY = 1,25*MX => mY/mol Y = 1,25* mX/mol X Mà mX = mY => mol Y = mol X/1.25 = 1/1,25 = 0,8

Mol H2 phản ứng = mol X - mol Y = 1 - 0,8 = 0,2

=> số mol C3H6Oz tham gia phản ứng cống = mol H2 phản ứng = 0,2 => số mol C3H6Oz còn dư 0,6 - 0,2 = 0,4

Vậy trong 0,8 mol Y còn dư 0,4 mol C3H6Oz => 0,2 mol Y còn dư 0,15 mol C3H6Oz

=> mol Br2 = mol C3H6Oz = 0,1 Thể tích dd Br2 1M = 0,1/1 = 0,1 lít => Đáp án A

Câu 150.

Các chất thỏa mãn là có ít nhất 2 nhóm OH ở cạnh nhau => (a), (c), (d).

=> Đáp án C

Câu 151.

Các ý đúng là a, c, d, f => Đáp án A

Câu 152.

Ta có n rượu = 0,06 mol, n anđehit = 0,015 mol và n axit = 0,0075 mol => H = 2.(0,0075 + 0,015)/0,06 = 75%

=> Đáp án B

Câu 153.

Loại 3 (tạo 3 sản phẩm), loại 2 (tạo 1 sản phẩm) loại 7 tạo 3 sản phẩm => Đáp án A

Câu 154.

Có HCHO , HCOOH , HCOOCH3 => Đáp án A

Câu 155.

X + ROH → 1 muối + ancol => X chỉ chứa axit , este n ancol = 0,015 mol

n ROH = 0,04 mol

=> n axit = 0,04 – 0,015 = 0,025 mol => n este = 0,015 mol

=> CTTQ của axit và este

CnH2n+1COOH + O2 → (n+1) CO2 + (n+1)H2O

CnH2n+1COO CmH2m+1 + O2 → (n+m+1) CO2 + (n+m+1)H2O => n CO2 = nH2O = 6,82 / (44 + 18) = 0,11 mol

=> 0,04 n = 0,015m = 0,07 => 8n + 3m = 14 => n = 1 ; m= 2

=> X : CH3COOH , CH3COOC2H5

=> đáp án B

%mN =14.100% / (60 + R + R’) = 15,73% => R +R ‘ = 29 => X : H2N – CH3 –COOCH3

n X = nHCHO = 0,03 mol => m = 2,67 gam đáp án C

Câu 157.

C

Câu 158.

D Câu 41.30: m=maxit+nKOH-mH2O = 93,6+56-18=131,6g => Đáp án C

Câu 159.

B

Câu 160.

D

Câu 161.

MC3H7COOH = MC4H8(NH2)2 = MHO-CH2-CH=CH-CH2OH =88 Ca(HCO3)2 -> CaCO3 -> CaO

nCO2 = nCaCO3+2nCaO = 0,2+0,1.2=0,4 => nX=0,4/4(C4) =0,1 => M=0,1.88=8,8 => Đáp án C

Câu 162.

Hỗn hợp A gồm 0,3 mol hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 0,5 mol CO2 => 0,1 mol ancol C1 và 0,2 mol C2

=> hỗn hợp B gồm 0,06 mol HCHO , 0,04 mol HCOOH , và 0,12 mol andehit C2 => m=(4.0,06+2.0,04+0,12.2).108=60,48g

=> Đáp án B

Câu 163.

Các chất thỏa mãn gồm glucozơ, axetilen, anđehit axetic, etyl fomat => Đáp án D

Câu 164.

Theo bài ra, ta có số mol 2 rượu là 0,45 mol, nNaOH = 0,69 mol => Sau phản ứng đầu tiên NaOH dư 0,24 mol

Xét phản ứng vôi tôi xút:

RCOONa + NaOH -> RH + Na2CO3 0,24 0,24

=> M RH = 7,2 : 0,24 = 30 => C2H6 => muối là C2H5COONa 0,45 mol Bảo toàn khối lương:

m + 0,45.40 = 0,45.96 + 15,4 => m = 40,6

=> Đáp án B

Câu 165.

Đặt công thức propen, propanal, ancol alylic (CH2=CH-CH2OH) --> Có số C chung 3 nên n trung bình = 1,8 / 3 = 0,6 (mol) Từ đó V H2 = 1 - 0,6 = 0,4 (mol) Tính ra trong 0,1 mol chỉ có 50% chất còn liên kết đôi -> 0,05 mol => m = 0,05 . 160 = 8,0

=> Đáp án A

Câu 166.

D

Câu 167.

C

Câu 168.

Gọi công thức X, Y ,Z dạng CxHyOz với x, y, z nguyên dương Ta có: 12x + y + 16z = 82 với Z nhỏ hơn hoặc = 4

Xét các trường hợp: Z =1 => x = 5, y = 6 => CTPT là C5H6O Z = 2 => x = 4 và y = 2 => CTPT C4H2O2

Với Z = 3,4 , không có ctpt thỏa mãn

Theo bài ra, 1 mol Y tác dụng với 4 mol AgNO3 nên Y phải có 2 nhóm CHO

=> Y là OHC-C C-CHO

Theo bài ra, 1 mol X hoặc Z tác dụng với 3 mol AgNO3 chứng tỏ X và Z phải có 1 nhóm CHO và 1 liên kết 3 ở đầu mạch, đồng thời X và Y đồng phân nên

X: CH C-CO-CHO

Z: HC C-CH2CH2CHO

Tới đây, ta có kết luận không đúng là B => Đáp án B

Câu 169.

Chú ý rằng axit glutamic có 2 nhóm -COOH và 1 nhóm NH2, lysin có 2 nhóm -NH2 và 1 nhóm COOH. Đặt số mol 2 chất lần lượt là a và b, đặt V = 1, theo bài ra ta có hệ:

a + 2b = 1

b + 2a = 1/2 . 2 = 1 => b = a = 1/3

=> %m axit glutamic = 147 : (147 + 146) = 50.17% => Đáp án C

Câu 170.

Các chất thỏa mãn là các chất có ít nhất 2 nhóm -OH liền kề nhau => X, Z, T

= Đáp án B

Câu 171.

C2H2, C2H4, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol) => Đáp án A

Câu 172.

D

Câu 173.

RCH2OH +CuO = RCHO +Cu +H2ORCH0 +AgNO3 -> Ag (0,5 mol) xét tỉ lệ nRCHO:nAg =1:2 => nAg= 0,2.2=0.4 khác 0.5 => phải có HCHO - => đồng đẳng là CH3CHO

HCHO +AgNO3 -> 4Ag x--->4x CH3CHO +AgNO3 ->2Ag y--->2y

=> Ta có hệ pt: x + y = 0,2 và 4x+2y =54 <=> x=0.05 và y= 0.15 => m = 0.05.32 + 0,15.46 = 8,5 (g)

=> Đáp án A

Câu 174.

Các chất có thể tráng gương gồm: Glucozo, mantozo, fructozo, benzandehit, andehit acylic, propanal, axit fomic, etyl fomat

=> Đáp án C

Câu 175.

Loại ankan và ankin => loại A, C và D

Câu 176.

(3), (5), (6), (8), (9) => Đáp án B

C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), ClNH3 - CH2 - COOH, HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH => Đáp án D

Câu 178.

A

Câu 179.

A

Câu 180.

vì X, Z, M đều là các chất vô cơ nên xét 4 đáp án, chỉ có CH3OH + CO -> CH3COOH là thỏa mãn

=> Đáp án A

Câu 181.

Các chất thỏa mãn là axetilen, vinylaxetilen, stiren, xiclopropan => Đáp án B

Câu 182.

Ta có n CO2 = 40,32 / 22,4 = 1,8 (mol) Đặt công thức propen, propanal, ancol alylic (CH2=CH-CH2OH) --> Có số C chung 3 nên n trung bình = 1,8 / 3 = 0,6 (mol)

Từ đó V H2 = 1 - 0,6 = 0,4 (mol) Tính ra trong 0,1 mol chỉ có 50% chất còn liên kết đôi -> 0,05 mol -> CM = n / V

=> V = n / CM = 0,05 / 0,2 = 0,25 (lít) => Đáp án C

Câu 183.

B

Câu 184.

Vì amino axit có số nhóm COOH bằng số nhóm NH2 nên có môi trường trung tính Còn amin có môi trường bazo, axit axetic có môi trường axit Nên thuốc thử cần dùng là quỳ tím

=> Đáp án D

Câu 185.

Các chất có thể điều chế CH3COOH trực tiếp bằng một phản ứng là:

CH3CH2OH ; CH3OH ; CH3CHO; C6H12O6; C4H10CH3OH + CO t0, xt−−−→ CH3COOH Lưu ý: C2H5Cl không điều chế trực tiếp được CH3COOH nhưng nếu thay thế tác nhân là CH3CCl3; CH3CN ; ... thì được.

=> Đáp án D

Câu 186.

Để tạo được Y thì X tham gia phản ứng cộng với có Br2 hay có chứa C = C .

Để tạo được Z thì X phải chứa nhóm −COOH Vậy X có dạng CH2 = CH − C6H4 – COOH(x3) C6H5CH=CH-COOH, C6H5C(COOH)=CH3 ⇒ có 5 đồng phân. => Đáp án D

Câu 187.

C2H6O2 (k = 0). Loại B, C, D vì k > 0. => Đáp án A

Câu 188.

Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự: ete < andehit < ancol < axit => Đáp án D

Câu 189.

X, Y hơn kém nhau một nhóm −CH2− do vậy nếu cùng loại nhóm chức thì sẽ không tạo ra được sản phẩm thỏa yêu cầu đề toán. (Sẽ có ít nhất 2 acid, 1 ancol hoặc ngược lại) hoặc sẽ tạo ra 2 muối.

Trường hợp X là acid và Y là ester thì sẽ tạo ra là 2 muối, 1 ancol. Còn lại là X là ester, Y là acid thì thõa.

=> Đáp án B

Câu 190.Câu 191.

Câu 191.

Câu 192.

Câu 193.

Câu 194.

Metylaxetat : CH3COOCH3 (C3H6O2) và axit axetic CH3COOH (C2H4O2) không phải là chuỗi đồng phân của nhau ( Do CTPT khác nhau)

Đáp án D

Câu 195.

Theo đề bài: 4,5g X ứng với nx= = 0,075 mol

=> MX = 60 => X là CH3COOH , HCOOCH3; CH3CH2CH2OH; CH3CHOHCH3 ; CH3-O- C2H5

=> Có 5 CT thỏa mãn => Đáp án D

Câu 196.

Ta thấy

Y + NaOH hidrocacbon => Y là muối natri của axit cacboxylic => X là este. Mà E + O2 → Z

=> E và Z có số C như nhau ( dự đoán ) => Z kém Y 1 nguyên tử C

MX = 98 => X là C5H6O2 => X có CTCT : CH2=CHCOOH=CH2

Khi đó, Y là CH2=CHCOONa; Z là CH3CHO ; E là C2H4

=> dX/Z = = 2,227 Đáp án C

Câu 197.

B

Câu 198.

C

Câu 199.

CH3CHO 2 Ag Không tan C2H2 Ag2C2 AgCl↓ + C2H2

Gọi = x; = y => =

Chất rắn gồm 0,2 mol Ag và 0,28 mol AgCl => m= 61,78g

Đáp án C

Câu 200.

Câu 201.

Tơ olon được tạo thành từ phản ứng trùng hợp => Đáp án A

Câu 202.

Tinh bột không tác dụng với bazo => Đáp án A

Câu 203.

Công thức đơn giản chung của A: CH2O CH2O + O2 CO2 + H2O

0,3 0,3 0,3

Khối lượng bình tăng: m = 44*0,3 + 18* 0,3 = 18,6 g

Câu 204.

Đáp án A

Câu 205.

Bao gồm: benzyl clorua, nilon - 6, poli(vinyl axetat), protein, metylamoni clorua

Câu 206.

(1) Anđehit chỉ thể hiện tính khử;

Sai. Andehit vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính OXH

(2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra ancol bậc một; Đúng.Theo SGK lớp 11 (3) Axit axetic không tác dụng được với Ca(OH)2. Sai. Có tác dụng.

(4) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic

Đúng. PdCl ;CuCl2 2

2 2 2 3

CH CH O 2CH CHO

Câu 207.

0 0 xt,t 3 3 CH OH CO CH COOH

Câu 208.

32 22

22 CaCO CO CO H O CO H O n n n 0,15 n 0,15 n 0,25 m m m 3,9             

Để ý thấy rằng các chất trong X đều có 2 Hidro trong phân tử nên khi đốt có:

2

X H O

n n 0,25

Câu 209.

CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2-COOH, C6H5Cl (thơm) , HCOOC6H5 (thơm) => Đáp án B

Câu 210.

n(metyl metacrylat)=n(ancol)=0,01 Đặt nCH3COOH = a, nC6H5COOH=b

Ta có : 2a+7b=0,38-0,01.5 và 2a+3b=0,29-0,01.4 => a=0,095 ; b=0,02 Giá trị của m là : m = 0,01.108+0,095.82+0,02.144=11,75g

Câu 211.

Ống sinh hàn là ống làm lạnh và ngưng tụ hơi.

Ở ống 1 là thủy phân trong môi trường axit, không hoàn toàn, ống 2 là thủy phân trong bazơ. Trong ống 1 phản ứng thuận nghịch nên sau phản ứng có este, nước, axit và rượu, tạo thành 2 lớp chất lỏng.

Trong ống thứ 2 phản ứng 1 chiều, este hết, chất lỏng trở thành đồng nhất => Đáp án D

Câu 212.

Đếm số C, H, O => C8H6O3Cl2; C8H5O3Cl3; C12H4O2Cl4 => Đáp án A

Câu 213.

(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử (3) Pư thủy phân este trong môi trường axit là Pư thuận nghịch

Câu 214.

C2H6 có nhiệt độ sôi thấp nhât vì là chất khí ở điều kiện thường => Đáp án B

Câu 215.

Các ý thỏa mãn là: 3 5 6 8 9 11 12 => Đáp án A

Câu 216.

Theo bài ra, X tác dụng với Na dư cho số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng X trên => 2 nhóm OH và 1 nhóm gắn vào vòng

=> Đáp án B

Câu 217.

Để ý rằng phân tử khối của cả 3 chất đều là 88 và cả 3 chất đều có 4C Ta có:

CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 kết tủa 0,2 mol và 0,1 mol CaO (sau khi cô cạn => nCa(HCO3)2 = nCaO = 0,1 mol

Bảo toàn C: nCo2 = 0,2 + 0,1.2 = 0,4 => nx = 1/4 . nCO2 = 0,1 mol => m = 0,1 . 88 = 8,8 => Đáp án C

Câu 218.

Do hỗn hợp my = mx nên đốt Y giống đốt X Đặt H2 x mol C2H2 y mol CH2O z mol

CH2O2 t mol + O2 => CO2 0.15mol + H2O 0.25mol a = x + y + z + t = 0.25 (Bảo toàn nguyên tố H) => Đáp án C

Câu 219.

X phải chứa 2 nhóm -COOH, muối tạo bởi phản ứng của X với NaOH là R(COONa)2 (R- có thể không phải gốc hidrocacbon, nó có thể chứa C, H, O)

mR(COONa)2 = m muối - mNaCl = 15,14 - 0,04.58,5 = 12,8 gam nNaOH =0,2-0,04= 0,16(mol)

--> n muối =0,08 =>(R+134).0,08= 12,8 -> R= 26 (C2H2) + Từ khối lượng 2 ancol--> R1+R2 =58

Nghiệm thỏa là: R1=15 ; R2=43

X là: CH3OOC-CH=CH-COOCH2-CH2-CH3 Từ đây ta có A, B D đều sai

=> Đáp án C

Câu 220.

X là C6H12O6

Y là C2H5OH (phản ứng lên men rượu) => Đáp án D

Câu 221.

Vì nH2O = nCO2 = 0,3 mol

=>V = 0,3.22.4 = 6,72 l => Đáp án D

Câu 222.

Các chất làm quỳ hóa hồng là: axit glutamic, axit fomic Các chất làm quỳ hóa xanh: Lysin, trimetyl amin => Đáp án D

Câu 223.

H quá trinh từ gỗ là buna là 13.44%

1C6H10O5 cho 1 C4H6 nên để có 1 tấn C4H10 vs H=13.44% cần 22.32 tấn gỗ Đáp án B

Câu 224.

n X=0.05

M muối=68 nên RCOONa nên R=1

chất đó là HCOOC4H7 và chất hữu cơ không làm mất màu brom nên X chỉ có thể là HCOOCH2CH=CHCH3

=> Đáp án D

Câu 225.

X đương nhiên có chứa C và H, do chỉ nung với CuO, không có không khí nên Nito chắc chắn có trong X, oxi có thể từ CuO hoặc từ X nên đáp án đúng là : X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.

=> Đáp án B

Câu 226.

Vì tỉ lệ thể tích tương tự tỉ lệ số mol nên ta quy đổi về số mol Ta có nH2O = 3 mol, nCO2 + nN2 = 2,5 mol

nH2O - nCO2 - nN2 = 0,05 mol = 1/2 n hỗn hợp => Hai HC không thể là ankan

Từ đáp án => hai HC này là hai anken

Đặt công thức chung hai anken là CnH2nCnH2n -> nCO2 + nH2O C2H7N -> 2CO2 + 7/2 H2O + 1/2N2 Đặt nH-C = a, nC2H7N = b Ta có hệ sau: a + b = 1 Số mol CO2 + N2: an + 2b + b/2 = 0,25 Số mol H2O: an + 7b/2 = 0,3 Giải hệ ta được a= 0,5; b= 0,5; n =2,5 => Hai anken là C2H4 và C3H6 => Đáp án B

Câu 227.

Các chất tham gia phản ứng tráng bạc gồm: axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, natri fomat

=> Đáp án C

Câu 228.

Ta có nCO2 = 0,35 mol, nH2O = 0,2 mol Bảo toàn khối lượng => nO = 0,05

=> C:H:O = 7:8:1

=> C7H8O (vì nhẹ hơn cumen)

Theo bài ra, A tác dụng được với dung dịch kiềm nên có nhóm OH gắn vào nhân thơm => CH3-C6H4-OH - nhóm OH có thể ở vị trí o, m, p nên có 3 đồng phân

=> Đáp án B

Câu 229.

1 sai => Loại D 2 sai => loại C 5 đúng => loại B => Đáp án A

Câu 230.

Các chất bị thủy phân gồm có saccarozơ, isoamyl axetat, phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-Val), triolein

=> Đáp án A

Câu 231.

%C : %H = 92,3% : 7,7% => nC : nH = 1:1 ==> CT chung: (CH)n => A: C2H2 => B: C4H4, A => C: C6H6

0,2 mol C4H4 => 0,8 mol CO2 và 0,4 mol H2O => Khối lượng bình tăng = 0,8.44 + 0,4.18 = 42,4 (g) => Đáp án A

Câu 232.

Các chất đều tạo kết tủa với AgNO3 là axetilen, glucozơ, anđehit axetic. ý A loại axit propionic

ý B và C loại đimetylaxetilen => Đáp án D

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ THUỘC (Trang 69 -79 )

×