C 2H4 +H2O → 2H5OH
A 5: HO-C6H4-CH2OCOH =>B
=>B
Câu 119. saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng thủy phân. Sai do chỉ saccarzo bị thủy phân
(2) Không thể dùng Cu(OH)2 để nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau : glyxerol, glucozơ, etanal.
Sai. Có thể nhận biết được
(6) Để rửa sạch ống nghiệm đựng anilin người ta tráng ống nghiệm bằng dung dịch kiềm loãng rồi sau đó rửa lại bằng nước sạch.
Sai, dùng axit ,sau đó rửa lại bằng nước. =>C
Câu 120. A
Câu 121. D
Câu 122. B
Câu 123. C
Câu 124. Khi đốt X : nO2= 0,35 mol => theo DLBTKL : m H2O = mX + mO2 – mCO2
=>nH2O = 0,15 mol và nCO2 = 0,35 mol Trong X : nC= 0,35 mol ;
nH= 0,3mol ; => nC:nH:nO= 7:6:3 nO=2nCO2 +nH2O – 2nO2=0,15 mol
Do X có CTPT trùng với CTDG nhất=> X là C7H6O3 Có nNaOH = 0,18 mol => nNaOH phản ứng = 0,15 mol= 3nX
=> X có công thức cấu tạo là HCOO-C6H4-OH
HCOO-C6H4-OH + 3NaOH HCOONa + C6H4(ONa)2 + 3 H2O => m rắn = mNaOH dư + m HCOONa + m C6H4(ONa)2 = 12,3g
=>D
Câu 125. Gốc gắn với COOH mà là gốc hidrocacbon no thì đẩy e là giảm tính axit; các
nguyên tử halogen sẽ hút e tăng tính axit và càng gần,càng nhiều càng hút . phenol có tính axit mạnh hơn ancol . Từ dữ kiện trên
=>chọn B
Câu 126. X là CH3OH => Z là CH3COOCH3 => Z không có khả năng tráng bạc.
=>B
Câu 127. -Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic. Sai. Tạo ra andehit axetic
-Phenol phản ứng được với dung dịch Na2CO3. Đúng
-Thủy phân benzyl clorua thu được phe nol. Sai, thu được natri phenolat
-Có 4 đồng phân amin có vòng ben zen ứng với công thức C7H9N Sai, có 5 đồng phân
=>B
Câu 128. nCO2= 0,46 mol và nH2O = 0,48 mol => n ancol propylic= nH2O - nCO2 = 0,02 mol
Giả sử X có C2H4O và C4H8O2; 0,02 mol C3H7OH Coi 1 mol C4H8O2 là 2 mol C2H4O
=> hỗn hợp: x mol C2H4O ; 0,02 mol C3H7OH Bảo toàn C => nC = 2x + 3. 0,02 = 0,46 => x=0,2 mol => mX= 10g => %m C3H7OH =12%
=>D
Câu 129. B
Câu 130.
Câu 131. Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(Đúng)
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (Sai. Chỉ nhất thết phải có Cacbon trong phân tử)
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(Sai. Chúng được gọi là đồng phân )
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (Sai. Glucozo khử AgNO3 trong NH3)
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. (Đúng)
=> chọn D
Câu 132. X2 : HCOONa ; X là este có (𝜋 + vòng) =(2.nC + 2 - nH)/2 = 5 Lại có X + NaOH tạo 2 muối=> X có vòng benzen và là este của phenol => X1 có vòng benzen
=> X có CTCT là C6H5(CH3)-OOCH (có 3 CT ứng với 3 vị trí khác nhau của CH3 đính trực tiếp vào vòng => chọn A Câu 133. A Câu 134. A Câu 135. C Câu 136. +Xét 16,4g M.
DLBTKL: 32nO2 = mCO2 + mH2O – mM => nO2 = 0,8 mol Bảo toàn oxi: nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,4 mol Do X,Y,Z đơn chức nên nM = 0,5 nO(X)= 0,2 mol => vậy 24,6g M có 0,15 mol chất.
Sau phản ứng với NaOH => nH2O (tạo ra khi trung hòa axit) = 1
18 ( m H2O sau – mH2O(dd NaOH đầu)) = 0,15 mol = naxit = 0,15 mol = naxit
=> neste = 0,15 mol = nCH3OH
=> DLBTKL: => m = mM + mddNaOH – mCH3OH – mH2O
= 33,1g => B Câu 137. D + 2CH4 → C2H2 + 3H2 (15000C, làm lạnh nhanh) + C2H2 + H2 → C2H4 (Pd/PbCO3, t0) + CH2=CH2 + 1 2O2 → CH3CHO (PdCl2, CuCl2, t0) (Z) + CH3CHO + O2 → CH3COOH + H2O (xt, t0 ) + CH3COOH + C2H2 → CH3COO C2H3 (M)
Câu 138. C
X gồm C2H2O4 ; C2H2 ; C3H4O2(anđêhit) ; C3H4O2(este) Do số mol của axit oxalic và axetilen bằng nhau
Coi X gồm x mol C2H2O2 và y mol C3H4O2 (n C2H2O2 = 2 n C2H2O4 ) Theo định luật bảo toàn nguyên tố Ta có
nCO2 = 2x + 3y= 1,25 mol nH2O = x + 2y
nO(X) = 2x + 2y = 0,25 + x +2y (= 2 nCO2 + nH2O – 2nO2) x= 0,25 mol và y= 0,25 mol. nC2H2O4 = 0,125 mol (COOH)2 + 2NaHCO3 2CO2 + (COONa)2 + H2O VCO2 = 22,4. 2. nC2H2O4= 5,6 l
Câu 139. C
Câu 140. C
Câu 141. D
nAg= 0,5 mol. > 2.nanđêhit=nancol. Mà ancol là đơn chức nên tạo ra anđêhit cũng đơn chức nên trong hỗn hợp anđêhit phải có HCHO.