ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ 15: CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ TỔNG HỢP

Một phần của tài liệu tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc (Trang 41 - 57)

C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen D axetilen, glucozơ, anđehit axetic.

ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ 15: CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ TỔNG HỢP

HỢP

Câu 1. A

Hỗn hợp + đốt cháy => nCO2 = 0,12 mol

+ với NaHCO3 => 0,07 mol CO2 => nCOOH=nCO2= 0,07 mol + với AgNO3/NH3 => 0,1 mol Ag => nCHO= 0,5nAg = 0,05 mol (MZ>MY>MX>50)

Do nCO2 (đốt)= nCOOH + nCHO

=> X là (CHO)2 ; Y là CHO-COOH ; Z là (COOH)2 có Ctchung dạng C2H2On => m= 12.nC + nH + 16nO = 4,6g

Câu 2. D

Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa => dd có Ca(HCO3)2. Để kết tủa tối đa thì Ca2+ tham gia phản ứng hết tạo CaCO3

Ca2+ + HCO3- OH- CaCO3 + H2O

nCO2 = nHCO3- + nCaCO3 đầu = 2.0,1 + 0,5 = 0,7 mol => mtinh bột = ( 0,7.162.100)2.75 = 75,6 g

Câu 3. C. C6H5OH có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 4. B.

Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4.

=> mCO2 + mH2O = mZ + mO2 => nCO2 = 0,7 mol và nH2O =0,4 mol 4nCO2 = 7nH2O

=> nO(Z)=0,5 mol => C :H:O = 0,7:0,8:0,5 = 7:8: 5 => Z là C7H8O5.( Z có 1 nhóm COO , 1 nhóm COOH , 1 nhóm OH)

Vì MX = 78 =>X là C3H6(OH)2 => Y là (CCOOH)2 X + Y thu được Z => các công thức cấu tạo của Z gồm:

+

+

Câu 5. B.

Câu 6. A

Qui đổi về thành hỗn hợp gồm a mol C6H10O4 và b mol H2. Đốt trong 0,09 mol oxi tạo 6a mol CO2 và (5a +b)mol H2O

=> mhh= 146a + 2b= 1,86 => a=0,0125 mol 4a + 0,09.2= 6a.2+ 5a+ b (bảo tòan oxi) b= 0,0175 mol M ddgiam= mCaCO3 – msp cháy =2,76g

Câu 7.

1. Sai. Có 4 đi peptit đó là Gly − Ala, Ala − Gly, Gly − Gly, Ala − Ala. 2. Đúng. Đây là tính chất của amino axit

3. Đúng. Tính chất chung của axit 4. Đúng. Axit axetic là axit yếu, cho H+

còn axit glutamic có hai nhóm COOH nên cả hai đều làm quỳ hóa đỏ

5. Sai. Các tripeptit có thể là :Gly − Phe − Tyr, Phe – Tyr – Glys; Tyr − Gly − Lys, Gly − Lys − Phe

6. Sai. Albumin là một protein tác dụng với HNO3 đặc tạo kết tủa vàng Vậy có 3 câu đúng

=> D.

Câu 8. đúng

(b) Hợp chất hưu cơ chỉ cần có C . Sai (c) Dung dich bị OXH không phải bị khử.Sai

(d) Những hợp chất đó không cùng tính chất hóa học nên không được gọi là đồng đẳng. Sai (e) đúng

Câu 9. Các phát biểu đúng là a, b, c => Đáp án A

Câu 10.Ở đây axit có liên kết hidro mạnh nhất, tức phân cực nhất => 2 và 3 xếp cuối, vì # có nối đôi nên 3 > 2. => Loại A và B

Xét 1 và 6, 6 có nhóm C6H5 đẩy e mạnh hơn CH3 nên độ linh động của H cao hơn, liên kết phân cực hơn

=> Đáp án D

Câu 11.Ta có n CO2 = 0,14 mol, n H2O = 0,17 mol C2H5COOH(O2,to) ->3CO2 + 3H2O

a 3a 3a (mol) CH3CHO(O2,to)--> 2CO2 + 2H2O b 2b 2b (mol) C2H5OH (O2,to)--> 2CO2 + 3H2O a+b 2a+2b 3a+3b (mol) Ta có hệ: 6a+5b=0.17 5a+4b=0.14 => a=0.02 ,b=0.01 =>m(CH3CHO)=44*0.01=0.44g mx=0.44+ 1.48 + 0.03*46=3.3g

theo qt tam suất => 13,2 g X có 1.76g andehit n(andehit)=0.04 mol

chỉ có andehit có phản ứng tráng bạc

CH3CHO + 2AgNO3 + H2O +3 NH3 (to)-> CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0.04mol 0.08mol

p= 108*0.08=8.64g => Đáp án B

Câu 12.Phản ứng số 2, 4, 5 là phản ứng oxi hóa khử => Đáp án B

+/ Nếu X có oxi :

+ X có 1 oxi => X là C3H4O => X là CHC – CH2OH ; CH2=CH-CHO + X có 2 oxi trở lên => Không có chất thỏa mãn.

+/ Nếu X không có Oxi ; X phản ứng với nước Brom

=> Với M = 56 và mạch hở => X là C4H8 và X phải là anken => Các CT thỏa mãn là : C=C-C-C ; C-C=C-C ; C=C(CH3)-C => Có tổng cộng 5 chất thỏa mãn

=>A

Câu 14.Để tăng độ linh động cho H đính với O thì phải có nhóm thế hút e gắn với OH và ngược lại nếu muốn giảm độ linh động của H trong OH.

Khả năng hút e của các nhóm xếp theo thứ tự như sau: HCO > CH3CO > C6H5 > H > C2H5

=> dãy sắp xếp tăng dần độ linh động của H là : C2H5OH ; H2O ; C6H5OH ; CH3COOH ;HCOOH.

=> B

Câu 15.Chất tham gia phản ứng tráng gương phải có nhóm CHO trong phân tử . Các chất đó là : axit fomic ; fomandehit ; phenyl fomat ; glucose ; andehit axetic ; natri fomat .

=> Có 6 chất thỏa mãn =>B

Câu 16.Do đốt X thu được nH2O = nX

=> Bảo toàn H : số H trong 2 chất của X đều phải có 2 nguyên tử H Mà X tráng bạc thu được nAg = nX

=> Xét 2 trường hợp:

+/ TH1: 2 chất đều phản ứng tráng bạc nhưng mỗi chất chỉ phản ứng theo tỉ lệ 1:2 ; Mà yêu cầu số nguyên tử H là 2 => Không có cặp thỏa mãn

+/ TH2: 2 chất có số mol bằng nhau và 1 chất không phản ứng tráng bạc và 1 chất tráng bạc với tỉ lệ 1:4

=> 2 chất thỏa mãn là (COOH)2 và (CHO)2

=> %mO( axit) = 71,11% =>D

Hợp chất có vòng benzen ( chứa 1 vòng và 3 ) => 2 còn lại sẽ ở ngoài vòng.

Mà X + Br2 và không thay đổi số H trong phân tử => X có liên kết đôi ngoài vòng. Lại có X + NaHCO3 => Na thay thế 1 H trong phân tử => X có 1 nhóm COOH

=> X có CT là : C6H5 – CH=CH – COOH ; CH2=CH – C6H4 – COOH ( 3 CT tương ứng với 3 vị trí –o ; -m ; -p) ; C6H5 – C(COOH)=CH2

=> CÓ 5 Ct thỏa mãn =>C

Câu 18.Có 2 chất tham gia tráng bạc : HCOOH ; CH3CHO. Có 2 chất phản ứng với NaOH : C6H5OH và HCOOH.

Có 5 chất làm mất màu nước brom : C2H2 ; C6H5OH ; HCOOH ; CH3CHO ; C2H4. Có 5 chất phản ứng với H2 : C2H2 ; C6H5OH ; CH3COCH3 ; CH3CHO ; C2H4. =>A

Câu 19.Ta có nNaOH = nMuối RCOONa = 0,1 mol

=> Mmuối = R + 67 = 94 => R = 27 (CH2=CH-) X là CH2=CH-COOH

Có %mO(M) = 43,795% => nO(M)= 0,3 mol => nO(X) = 2nRCOO + nancol => nancol = 0,1 mol => mM = 0,1.Mancol + maxit + este = 10,96g Mà số mol hỗn hợp axit và este là 0,1 mol => luôn có : 0,1.Maxit < maxit+este < 0,1.Meste

=> maxit + este > 0,1.72 = 7,2g => Mancol < 37,6g

=> Ancol chỉ có thể là CH3OH ( M = 32g ) =>B

Câu 20.Hỗn hợp M gồm : ancol (C2H6O ; C3H6O) ; axit và este(C2H4O2 ; C3H4O2 ) Gọi số mol nhóm ancol là x và nhóm axit + este là y mol

Ta thấy nhóm ancol các chất đều có 6 H và nhóm axit + este là 4 H => bảo toàn H có: 6x + 4y = 2nH2O = 0,7 mol

Và bảo toàn O : x + 2y = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,25 mol => x = 0,05 mol ; y = 0,1 mol

Các chất nhóm axit + este có khả năng phản ứng với Ba(OH)2

=> nOH = 2nBa(OH)2 = naxit + este = 0,1 mol => nBa(OH)2 = 0,05 mol

=> x = 17,10% =>B

Câu 21.Khi M tráng bạc => trong M có HCOOH (X) => nAg = 2(nX + nT )= 0,2 mol

Khi đốt cháy có nCO2 – nH2O = 2nT = 0,1 mol

( do các chất còn lại có 1 liên kết đôi và T có 3 liên kết đôi) => nT = 0,05 mol

=> nX = 0,05 mol

Bảo toàn khối lượng : mO2 = mCO2 + mH2O - mM = 33,6g =>nO2 = 1,05 mol

=> Bảo toàn O có : 2. ( nX + nY + nZ+ 3nT) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,8 => nX + nY + nZ+ 3nT = 0,4 mol

=> nY= nZ = 0,1 mol

=> Bảo toàn C có : nX + ynY + znZ + (1+y+z+e)nT = 1 ( với y;z;e là số C của Y;Z;E) => z > y >1 ; e >2 => 3y +3z + e = 18

=> y =2 ; z = 3 ; e = 3 thỏa mãn

Ta thấy 3 axit đồng đẳng lần lượt là HCOOH ; CH3COOH ; C2H5COOH Và ancol E là Glyxerol.

=> Xét 13,3 g M có số mol mỗi chất giảm ½

=> khí phản ứng với NaOH => nNaOH = 2(nX + nY + nZ+ 3nT) => NaOH dư 0,2 mol

=>B

Câu 22.C

Câu 23.A.Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom. => Sai. Vinylacetat có phản ứng với nước Brom. B. Metyl fomat không tạo liên kết hiđro với nước.

=> Sai. Vẫn tạo liên kết do có nhóm CHO ở đầu HCOO.

C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn bằng phản ứng hóa học với các chất đó.

=> Sai. Không phải là dựa vào phản ứng hóa học mà dựa vào tính ưa nước và kị nước trong phân tử chất giặt rửa.

D.Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.

=> Đúng =>D

Câu 24.Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron. =>Sai. Phải là trùng hợp

Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng.

=> Sai. Ví tinh bột và xenlulose khong bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng. Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

=> Đúng.

Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. =>Sai. Chỉ những ancol có từ 2 nhóm OH kề nhau mới có phản ứng này. =>C

C â u 2 5 . Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol X bất kì, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ancol no, đơn chức, mạch hở.

=> Sai . X có thể đa chức.

(2) Tơ nilon – 6,6 và tơ visco đều là tơ tổng hợp. => Sai. Tơ visco là tơ nhân tạo.

(3) CH3COOH và H2NCH2CH2NH2 có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.

(4) Các chất: CHCl=CHCl, CH3CH=CHCH2OH, CH3CH=CHCOOH đều có đồng phân hình học

=> Đúng =>C

Câu 26.Đặt CT chung của muối là RCOONa.

Khi đốt chất rắn : nRCOONa =2 nNa2CO3 = 0,3 mol

=> Bảo toàn C : nC(muối) = nC(R) + nC(COO) = nCO2 + nNa2CO3 => nC(R) = 0,2 mol

=> số C trung bình trong gốc R1 và R2 là 0,2/0,3 = 0,67 => R1 là H ; R2 là C2H5 ( Do R2 = R1 + 28 )

=> Gọi số mol HCOONa là x ; C2H5COONa là y => nmuối = x + y = 0,3

Và nC = x + 3y = 0,5 mol => x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol Xét 3 TH : +/ M có 2 este

+/ M có HCOOH và C2H5COOR’ +/ M cos HCOOR’ và C2H5COOH.

Xét TH1: trong M có 0,2 mol HCOOR’ và 0,1mol C2H5COOR’ => mM = 20,8 = 0,2.(45 + R’) + 0,1. ( 73 + R’)

=> R’ = 15 (CH3) =>A

Câu 27.PT (1) : Bảo toàn số mol O nguyên tử trong 11,16 gam hh: nO = 2a + 2b + 4c = 0,52 + 0,47.2 - 0,59.2 = 0,28

PT(2) : số mol Br2 pư = n(X, Y) + 2n(T) = a + 2c = 0,04

PT (3) liên hệ số mol CO2, H2O : nH2O - nCO2 = b - a - 3c = 0,05 Từ đó suy ra a = 0,02 ; b = 0,1 ; c = 0,01

PT số mol CO2 = 0,02n + 0,1m + 0,01.(m+ 2n) = 0,47. Mặt khác số nguyên tử C trong ancol = X < Y nên m< n => khi thay n bằng m vào pt trên thì ta có 0,15 m < 0,47

=> m < 3,133 mà X là đồng đẳng của axit acrylic nên m>= 3 Vậy chọn giá trị m = 3.

Khi đó CT ancol là C3H8O2. Ta có thể tóm gọn pư với KOH như sau: 0,02 mol axit hữu cơ đơn chức

0,1 mol ancol C3H8O2 (11,16 gam) + (0,02 + 0,01.2) mol KOH 0,01 mol este 2 chức

tạo thành muối khan + 0,02 mol H2O và 0,11 mol C3H8O2

Vậy khối lượng muối khan = 11,16 + 0,04.56 - 0,02.18 - 0,11.76 = 4,68 gam =>C

Câu 28.Metylacetat hơn acid acetic 1 nhóm CH2 nên chúng không thể là đồng phân của nhau được.

=>B

Câu 29.Andehit + Cu(OH)2/NaOH , t0C chỉ tạo muối natri của axit không có màu sắc. =>B

Câu 30.Các chất không tác dụng với NaOH đun nóng là : Natri phenolat ; phenyl clorua ; ancol benzylic

=> 7 chất còn lại đều phản ứng =>D

Câu 31.+/ C2H5Br + NH3 C2H5NH2 + HBr C2H5NH2 + HBr  C2H5NH3Br (X)

+/ C2H5NH3Br + NaOH  C2H5NH2 (Y) + NaBr + H2O =>A

Câu 32.Có nNaOH = 0,8 mol ; nH2SO4 trung hòa = 0,1 mol =>nNaOH phản ứng với X = 0,8 – 0,1.2 = 0,6 mol = 3nX =>X phải có CT là HCOO-C6H4-OH

=>Chất rắn sau cô cạn có : 0,1 mol Na2SO4 ; 0,2 mol HCOONa ; 0,2 mol C6H4(ONa)2

=>m = 58,6g =>C

Câu 33.My = 122g => n = 7 => Y là C7H6O2 .Y phản ứng được với Na2CO3

=> Y phải là phenol hoặc axit đơn chức =>C và D loại .

Do X phản ứng được cả Na và tráng gương nên X vừa phải có nhóm CHO vừa phải có nhóm OH đính vào vòng

=>X phải là tạp chức ; không phải đa chức vì trong X chỉ có 2 Oxi => chỉ có 1 nhòm CHO và 1 nhóm OH

=>Loại B =>A đúng =>A

Câu 34.Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. =>Đúng.

(2) Các ankylbenzen đều làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím. => Sai. Các chất này không thể phản ứng với nước Brom và thuốc tím.

(3) Vinylbenzen, vinylaxetilen, vinyl axetat, vinyl clorua đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.

=> Đúng.

(4) Các dung dịch: etylen glicol, glixerol, glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2. =>Đúng. Các chất này có các nhóm OH kề nhau nên có thể hòa tan Cu(OH)2

(5) Toluen, axeton, axit axetic, phenol đều làm đổi màu quỳ tím ẩm. =>Sai. Do chỉ có acid acetic làm đổi màu quì tím.

=>Có 3 ý đúng (1);(3);(4) =>D

Câu 35.Este là những hợp chất hữu cơ đơn chức có chứa nhóm cacboxylat.

=> Sai. Este có thể đa chức và chứa nhóm Cacboxyl ; không phải cacboxylat. (b)Chất béo là trieste của glixerol với axit monocacboxylic no hoặc không no. => Sai. Do axit phải là axit béo .

(c)Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit ađipic.

=> Sai. Xà phòng là muối của axit béo ; Không phải của axit adipic.

(d)Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. => Đúng.

=>Có 3 ý sai. =>B

Câu 36.Do có thể điều chế ancol từ bậc 1 đến bậc 3 => X phải có CT là : CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-Cl =>Tên gọi : 1-clo-3metylbutan

=>D

Câu 37.Glucozơ và mantozơ đều có cả tính oxi hoá và tính khử. => Đúng. Do cả 2 đều có nhóm OH hemiacetal hoạt động. (b) Tất cả các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc. =>Sai. Este của axit fomic có tham gia phản ứng tráng bạc.

(c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. => Đúng

(d) Triolein và trilinolein là 2 chất đồng phân. => Sai. Chúng có CTPT khác nhau

=>Có 2 ý đúng =>B

Câu 38.Các câu B,C,D đều sai vì :

B. Khi thủy phân xenlulozo thì mạch polime bị cắt đứt tạo các phân tử Glucose C. Chỉ có Tơ visco là tơ nhân tạo . Các tơ còn lại đều là tơ tổng hợp.

D. Phương pháp hiện đại để điều chế amdehit acetic là oxi hóa etilen với xúc tác PbCl2 và CuCl2

=>A

Câu 39.B. PVC [ (-CH2-CHCl-)n ) và PE [ (CH2-CH2-)n ] có thể nhận biết bằng phương pháp hóa học. Khi thủy phân PVC với kiềm thì tạo sản phẩm có ion Cl- trong dung dịch ; sau đó dùng Ag+ nhận ra thông qua kết tủa. PE không có hiện tượng này.

( chú ý : Lòng trắng trứng cũng là Protein nên nó chưa rất nhiều liên kết peptit => Phản ứng với Cu(OH)2 cho màu tím )

=>B

Câu 40.Dầu ăn không tan trong nước nên dù có lắc đều thì cũng không thu được dung dịch đồng nhất. => Sai

(4) Saccarose không tham gia phản ứng tráng gương => Sai => Có 2 câu đúng

=>C

Câu 41.Do alanin : CH3-CH(NH2) – COOH trong phân tử có chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên không làm đổi màu quí tím .

=>A

Na phản ứng với cả H2O và X =>nH2 = ½ ( nX + nH2O) = nX = 0,25 mol

=>%CX(Y) = 52,63% =>A

Câu 43.Do các chất có khối lượng mol phân tử gần nhau nên ta xét đến khả năng tạo liên kết hidro . Khi đó acid acetic có khả năng liên kết hidro mạnh nhất

=> Acid acetic có nhiệt độ sôi cao nhất =>A

Câu 44.Độ mạnh axit : axit acrylic>axit fomic>axit axetic

=> Đúng. Khả năng hút e : CH2=CH- > H- > CH3- . Có nhóm hút e thì liên kết O-H trong nhóm COOH sẽ càng phân cực => tính axit càng mạnh.

(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.

Một phần của tài liệu tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc (Trang 41 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)