Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng loại bột phối trộn đến chất

Một phần của tài liệu thử nghiệm sản xuất sản phẩm cá lòng tong (rasborinas paviana) tẩm bột chiên giòn (Trang 25 - 28)

lượng cảm quan sản phẩm.

Mục tiêu: Nghiên cứu tìm ra loại bột phối trộn thích hợp trong quá trình

chế biến.

Chuẩn bị mẫu: Cá được ướp gia vị (kết quả tối ưu của thí nghiệm 1). Sau

đó tiến hành tẩm bột với các loại bột khác nhau như sơ đồ thí nghiệm. Khối lượng cá là 50g cho từng mẫu thí nghiệm.

Nguyên liệu

Xử lý làm sạch

Để ráo ở nhiệt độ phòng, trong 10 phút

Ướp gia vị Kết quả TN 1 (Tỷ lệ dung dịch : nguyên liệu là 1:2)

Tẩm bột

Bột khô Bột ướt Bột xù

(Bột chiên giòn Vĩnh Thuận) (Tỷ lệ bột : nước là 3:2) (Bột xù Panko)

Chiên (1700C, 4 phút)

Đánh giá cảm quan

Hình 3.3: Sơ đồ quy trình thí nghiệm 2

Chọn loại bột phù hợp nhất

Số nhân tố: 1 (loại bột) Số nghiệm thức: 3

Bột khô: tỷ lệ bột 100%. Bột ướt: tỷ lệ bột : nước là 3:2.

Bột xù: tẩm bột ướt (tỷ lệ bột : nước là 3:3) sau đó tẩm bột xù. Số lần lặp lại: 3

Tổng số mẫu của thí nghiệm: 3*3 = 9

Các chỉ tiêu đánh giá: màu sắc, mùi, vị, cấu trúc.

3.2.5 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiên và nhiệt độ chiên đến chất lượng cảm quan sản phẩm.

Mục tiêu: Nghiên cứu tìm ra thời gian và nhiệt độ chiên thích hợp

trong quá trình chế biến.

Chuẩn bị mẫu: Cá được tẩm gia vị (kết quả thí nghiệm 1), sau đó tẩm

bột (kết quả thí nghiệm 2) rồi tiến hành chiên ở nhiệt độ và thời gian được bố trí như sơ đồ thí nghiệm. Khối lượng cá là 50g cho từng mẫu thí nghiệm.

Nguyên liệu

Xử lý làm sạch

Để ráo ở nhiệt độ phòng, trong 10 phút

Ướp gia vị Kết quả TN 1

Tẩm bột Kết quả TN 2

Chiên

Nhiệt độ Thời gian

150oC 170oC 190oC 3 phút 4 phút 5 phút

Hình 3.4: Sơ đồ quy trình thí nghiệm 3

Chọn thời gian và nhiệt độ chiên phù hợp nhất Đánh giá cảm quan Phân tích thành phần hóa học

Số nhân tố: 2 (Thời gian và nhiệt độ chiên) Số nghiệm thức: 9

Số lần lặp lại: 3

Tổng số mẫu của thí nghiệm: 9*3 = 27

Các chỉ tiêu đánh giá: màu sắc, mùi, vị, cấu trúc

3.2.6 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian bảo đến chất lượng cảm quan sản phẩm, chỉ số peroxide và mật độ vi sinh vật.

Mục đích: Nghiên cứu tìm ra thời gian bảo quản hợp lý cho sản phẩm. Chuẩn bị mẫu: Sau khi hoàn thiện sản phẩm theo quy trình thích hợp,

tiến hành bảo quản sản phẩm trong bao bì PA theo các mốc thời gian như sơ đồ bố trí thí nghiệm bên dưới. Khối lượng cá là 50g cho từng mẫu thí nghiệm.

Nguyên liệu Xử lý làm sạch

Để ráo ở nhiệt độ phòng, trong 10 phút

Ướp gia vị Kết quả TN 1 Tẩm bột Kết quả TN 2 Chiên Kết quả TN 3

Làm nguội, bao gói Bảo quản (0 ÷ 50C)

0 ngày 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày

Đánh giá cảm quan

Kiểm tra tổng số VSV hiếu khí, chỉ số peroxide

Chọn ra thời gian bảo quản tối ưu nhất

Hình 3.5: Sơ đồ quy trình thí nghiệm 4

Số nhân tố: 1 (Thời gian bảo quản). Số nghiệm thức: 5.

Số lần lặp lại: 3.

Tổng số mẫu của thí nghiệm: 5*3 = 15

Các chỉ tiêu đánh giá: màu sắc, mùi vị, cấu trúc, kiểm tra tổng số vsv hiếu khí và chỉ số peroxide.

Một phần của tài liệu thử nghiệm sản xuất sản phẩm cá lòng tong (rasborinas paviana) tẩm bột chiên giòn (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)