Hình 3. Biểu đồ thể hiện thay đổi khối lƣợng trùn quế giữa các nghiệm thức khi kết thúc thí nghiệm.
Ghi chú: ĐC: Nghiệm thức ĐC sử dụng 0% bã mía; NT1: 30% bã mía; NT2: 50% bã mía; NT3: 70% bã mía. Các giá trị trung bình có ký tự theo sau khác nhau thể hiện khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy 95%.
Theo hình 3, hình 4 và phụ lục bảng 26 ta thấy khối lƣợng trùn quế ở các nghiệm thức sau thí nghiệm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95%. Các nghiệm thức đều sử dụng mật số 3% (120g) trùn quế để xử lý cơ chất nhƣng nghiệm thức ĐC sau thí nghiệm có sinh khối lớn nhất là 220,4g; sinh khối tăng lớn nhất là 100,4g; đạt 1,84 lần so với ban đầu. NT3 có sinh khối nhỏ nhất là 131,93g; sinh khối tăng nhỏ nhất là 11,93g; gần đạt 1,1 lần so với ban đầu. NT1 tăng 1,46 lần; tăng 55,96g. NT2 tăng 35,92g; tăng 1,29 lần.. Nhƣ vậy tỉ lệ chất độn đã ảnh hƣởng tới sự phát triển của trùn Quế; tỉ lệ chất độn lần lƣợt tăng từ 0%, 30%, 50%, 70% theo nghiệm thức ĐC cho tới NT3 tƣơng ứng với hàm lƣợng phân dê giảm theo, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng giảm theo, chủ yếu ở đây là đạm. Theo Nguyễn Văn Bảy (2004), trùn quế rất thích môi trƣờng có nhiều chất hữu cơ đang phân hủy và có hàm lƣợng đạm cao, vì vậy môi trƣờng có hàm lƣợng đạm càng cao thì trùn quế sinh trƣởng và phát triển càng nhanh.
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT CNSH
35
Do đó sự tăng sinh khối giảm lần lƣợt từ NT1 đến NT3.. Có thể do tỉ lệ chất độn đã tạo điều kiện sinh sống thuận lợi nhƣ giữ ẩm, tăng độ thoáng khí … . sự ổn định của độ ẩm tốt nhƣng hàm lƣợng dinh dƣỡng không cung cấp đủ cho chúng phát triển .
Kết quả thí nghiệm cho thấy chất độn có ảnh hƣởng tới sự phát triển của trùn quế tuy nhiên tùy vào điều kiện của từng địa phƣơng cụ thể có thể chọn tỉ lệ phối trộn nào hoặc không phối trộn để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Hình 4: Biểu đồ khối lƣợng trùn sau thí nghiệm.
Ghi chú: ĐC: Nghiệm thức ĐC sử dụng 0% bã mía; NT1: 30% bã mía; NT2: 50% bã mía; NT3: 70% bã mía. Các giá trị trung bình có ký tự theo sau khác nhau thể hiện khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy 95%.
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT CNSH
36