TÍCH LUỸ TƯ BẢN

Một phần của tài liệu chuyên đề thi tốt nghiệp chính trị học phần những quan điểm chủ nghĩa mác lê nin (Trang 27 - 29)

1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản.

Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, muốn tái sản xuất mở rộng, phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.Việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay

sự chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích luỹ tư bản.

TGn n = TGa

- Thực chất của tích luỹ tư bản: là tư bản hoá giá trị thặng dư.

- Ý nghĩa của việc nghiên cứu tích luỹ tư bản và tái sản xuất mở rộng TBCN: Việc nghiên cứu cho phép rút ra những kết luận vạch rõ hơn bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:

+ Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư

+ Thứ hai, quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế

hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. - Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ:

+ Một là, với khối lượng giá trị thặng dư không đổi, quy mô tích luỹ phụ

thuộc vào tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành hai quỹ: quỹ tích luỹ (m1) và quỹ tiêu dùng (m2) của nhà tư bản.

+ Hai là, nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định, quy mô tích luỹ phụ

thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Khối lượng giá trị thặng dư lại phụ thuộc vào:

* Trình độ bóc lột giá trị thặng dư m’. * Năng suất lao động.

* Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. * Qui mô đại lượng tư bản ứng trước.

2. Tích tụ và tập trung tư bản.

a)Khái niệm.

- Tích tụ tư bản - Tập trung tư bản

b) So sánh tích tụ với tập trung tư bản.

Sự giống nhau: Khác nhau:

c) Mối quan hệ giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản:d) Cấu tạo hữu cơ của tư bản d) Cấu tạo hữu cơ của tư bản

- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản:

- Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị có quan hệ chặt chẽ với. C.Mác đã dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản để chỉ mối quan hệ đó. Cấu tạo hữu cơ của tư bản (ký hiệu là c/v): là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.

Một phần của tài liệu chuyên đề thi tốt nghiệp chính trị học phần những quan điểm chủ nghĩa mác lê nin (Trang 27 - 29)