III. Kế hoạch tổ chức thi công
e. Đặc điểm về thuỷ văn công trình:
+ Chế độ dòng chảy trên sông suối :
Chế độ sòng chảy trên sông suối chia làm hai mùa rõ rệt : mùa lũ và mùa kiệt . Trên Sông Mã mùa lũ kéo dài từ tháng Vi- X chiếm trên 73 –74% lợng nớc cả năm, mùa kiệt từ thángXi- V
Trên sông Chu, mùa lũ kéo dài từ tháng VII – X chiếm từ 63 – 73 % mùa cạn từ tháng XI – VI ba tháng có lợng dòng chảy lớn nhất là các tháng VII – IX chiếm từ 52 – 60% Tháng có lợng dòng chảy lớn nhất muộn hơn so với sông mã 1 tháng vao tháng IX chiếm từ 20 – 40% tổng lợng dòng chảy năm.
+ Dòng chảy năm :
Sự phân bố dòng chảy năm trên lu vực Sông Chu phụ thuộc chặt chẽ vào sự phân bố ma và các nhân tố mặt đệm, địa chất thổ nhỡng của lu vực vv Vùng th… ợng nguồn sông Chu lợng dòng chảy tơng đối nhỏ .
Tại Văng Seklào Mo ≈13,3l/s .km2. Sau khi chảy qua biên giới Lào, Việt lợng dòng chảy tăng lên rõ rệt , tới Mờng Hinh Mo = 17,31l/skm2. Từ Mờng Hinh xuôi xuống Bái Thợng do địa hình thuận lợi, tạo điều kiện cho gió mùa Đông Nam xâm nhập dễ dàng nên lợng ma tăng lên đáng kể, và lợng dòng chảy cũng tăng ở mức tơng ứng.
Tại trạm Cửa Đạt Mo = 20,5l/ skm2. Đặc biệt vùng ma lớn khu giữa Cửa Đạt M- ờng Hinh và lu vực Sông Âm có lợng dòng chảy dồi dào hơn cả, Mo = 35 – 40 l/skm2 Nhánh Sông Đằng nằm bên phải lu vực cũng có Mo trên đới 30 l/skm2 .
+ Dòng chảy kiệt :
Dòng chảy kiệt xảy ra vào thời kỳ ít ma trong năm, Lu vực Sông Mã, mùa kiệt kéo dài 7 tháng từ XI – V.Trên Lu vực Sông Chu mùa kiệt kéo dài 8 tháng, từ tháng XI – VI năm sau. Lợng dòng chảy mùa này chỉ chiếm 20 – 35 lợng dòng chảy năm. Nhìn chung mùa kiệt có thể chia làm 3 thời kỳ thời kỳ đầu kéo dài 2 tháng (XI-XII), thời kỳ giữa kéo dài 4 tháng (I- IV)
Thời kỳ cuối kéo dài 2 tháng (V- VI). Thời kỳ đầu và cuối có thể coi là thời kỳ chuyển tiếp giữa các mùa, thời kỳ giữa các mùa kiệt nhất trong năm thờng từ tháng I – IV là thời kỳ kiệt Nhất trong năm. Trên cả Sông Mã và Sông Chu ba tháng liên tục kiệt nhất II, III,IV. Lợng dòng chảy mùa kiệt tại Xuân Khánh giảm xuống thấp nhất là do dòng
chảy trên Sông Chu đã bị chuyển vào hệ thống thuỷ nông sông chu từ đập dâng Bái Thợng .
+ Dòng chảy lũ :
Lũ lớn nhất năm trên Sông Mã thờng xuất hiện vào tháng VII hoặc tháng IX với tần suất 31%, trong khi đó lũ lớn nhất trên Sông Chu thờng xuất hiện vào tháng IX, tần suất khoảng 41,5%.
Trên Sông Chu tại Xuân Khánh và trên Sông Mã tại Cẩm Thuỷ cờng suất mực n- ớc lũ trung bình khoảng 15 – 20 cm / h, cao nhất tới 80 –100 cm / h.
Trên Sông Chu , trận lũ ngày 29 – IX – 1962 tại Cửa Đạt mực nớc là 38,14 m tại Xuân Khánh là 14,71 m , ∆HMax ≥11,8 m .
Kết quả thống kê cho thấy tốc độ truyền lũ trung bình trên Sông Mã lớn hơn Sông Chu. Xác xuất xuất hiện lũ lớn nhất năm xảy ra đồng thời giữa Sông Mã Sông Chu khá cao, đạt 40,5%.Song sự gặp nhau đó thờng lệch cấp nhất là các trận lũ đặc biệt lớn.
Sau khi tính toán đợc các đặc trng dòng chảy thiết kế phục vụ cho công tác thi công tại vị trí tuyến thuỷ Văn Cửa Đạt thì tính chuyển về tuyến công trình đầu mối hồ chứa Cửa Đạt đợc kết quả dòng chảy lũ thiết kế nh sau :