III. Kế hoạch tổ chức thi công
3. Thi công RCC
Khối lợng Bêtông RCC khoảng 3,6 triệu m3, dự kiến chia thành 12 khối đổ chính trong đó:
5 khối dới của lấy nớc và đập không tràn từ cửa lấy nớc đến kênh thi công (C1 - C5), có khối lợng khoảng 1,05 triệu m3, khối lớn nhất khoảng 257 nghìn m3.
3 khối tai bờ trái (L1 - L3) với khối lợng khoảng 1 triệu m3, khối lớn nhất khoảng 370 nghìn m3.
4 khối đổ tại bờ phải (R1 - R4) năm trên khu vực kênh thi công với khối lợng 1 triệu m3, khối lớn nhất khoảng 402 nghìn m3.
b. Giải pháp vận chuyển vữa
Vữa Bêtông RCC đợc sản xuất tại trạm trộn bên bờ trái. Vận chuyển vữa Bêtông đến khối đổ bằng hệ thống băng tải có chiều rộng 915 mm, công suất 1470T/h tới khu vực đập, chuyển từ băng tải cố định sang băng tải lật trên mặt đập xuống ô tô tự đổ, ô tô tự đổ di chuyển trên mặt đập chuyển va bêtông đến khối đổ.Sử dụng hai bộ băng tải:
+Bộ băng tải N1: Đi từ trạm trộn lên tháp chuyển tại vai đập bờ trái, xuống doc theo tim đập đến các khối C. Từ băng tải cố định đến ô tô qua băng điều chỉnh, băng tải này cho phép vận chuyển vữa từ vị trí thấp lên vị trí cao, sau đó chuyền ngang 25 m tới ô tô tự đổ.
+ Bộ băng tải N2: Đi từ trạm trộn qua đê quai hạ lu , sau đó đi dọc theo cống dẫn dòng tới tháp cửa lấy nớc của cống dẫn dòng. Cột cuối của hệ thống băng tải là tháp dạng thang máy, cho phép di chuyển vữa theo dạng thẳng đứng.
c. Công tác chuẩn bị nền trớc khi đổ Bêtông RCC
Bóc các lớp đất mềm
Bóc và loại bỏ đá phong hóa, trong quá trình thực hiện xem xét móng và quyết định hình thức xử lý khe nứt, hình dạng móng.
Làm sạch bề mặt: Bằng cách phun tia nớc hoặc khí nén để lộ mặt đá tơi đến phong hóa nhẹ, lấp các mạch, lỗ và các chỗ lõm bằng Bêtông trám và san phẳng Bêtông nh hớng dẫn để tối đa hóa diện tích đổ Bêtông RCC.
Đánh dấu mỗi lớp Bêtông RCC trên móng, tạo hình dạng móng cho Bêtông khối. Tiến hành phụt một lớp vữa mỏng chống phong hóa nh đã hớng dẫn.
Chuẩn bị bề mặt cuối cùng và đổ Bêtông RCC.
d. Đổ lớp Bêtông RCC điển hình
Làm các công tác chuẩn bị trớc khi đổ Bêtông
Trộn vữa cho GERV, giải một lớp nằm bên dới nơi sẽ phát triển GERV những vùng tiếp xúc vai đập, các cốp pha thợng, hạ lu bằng vòi phun, gàu và gia cố bằng máy rung
Kiểm tra các số liệu thí nghiệm từ lớp trớc, hiện trạng các khe nứt theo đúng đặc trng kỹ thuật nếu đạt điều kiện thì tiếp tục thi công. Xác định phạm vi sẽ đổ RCC trong ca làm việc và các công việc liên quan nh biểu đồ hiển thị các lần đổ và các tải trọng.
Chất RCC từ băng tải đợc chuyển vào xe tải chuyên chở và đổ ra vị trí đổ Bêtông. Rải RCC bằng máy ủi lên lớp RCC đã thi công trớc, mở máy Lade và kiểm tra phản ứng ở máy ủi rải Bêtông. Chiều cao lớp Rải cao hơn khoảng 60 mm hoặc một kích cỡ đợc chọn qua thí nghiệm đắp RCC
Đầm RCC và thí nghiệm rung trọng hiện trờng
Tiến hành bảo dỡng liên tục ngay sau khi đầm và chèn các khe co ngót
e. Công tác đổ và đầm RCC
Đờng rải và thiết bị đầm: Băng tải lật ở cuối băng tải vận chuyển sẽ đổ RCC vào các xe ô tô vận chuyển tải trọng 40 tấn bố trí trên khối RCC. Khoảng cách vận chuyển điển hình không quá 200m. Loại lốp dùng cho xe tải là lốp bơm hơi có vỏ tròn, nh vậy sẽ ít ảnh hởng đến RCC so với loại lốp thông thờng cho các loại xe tải lu thông trên đ- ờng khác.
Công tác dải và đầm: RCC rải theo lớp khi cha đầm có chiều dầy 360m. Sử dụng ủi D6 với các ben có thể đầm, xoay góc. Gắn bộ cảm biến Lade giám sát cao trình RCC để duy trì ben ủi song song với lớp đổ trớc và tại một cao độ chính xác. Để ngăn không làm ảnh hởng đến các bề mặt đã đổ trớc , không để lại dấu vết của bánh xích khi xe ủi di chuyển. RCC đợc dải theo các đờng nhỏ, rộng từ 6 - 8 m, mỗi đờng sẽ phủ lên đờng đổ sau một ít. Đầm bằng xe lu tự hành có động lực 120 - 196 kN, khối làm việc 11500 – 15300 kg. Ngoài ra còn có các thiết bị đầm nhỏ để sử dụng phù hợp với các khu đổ có diện tích nhỏ.
Các khe ngang giữa các lớp đổ gồm: Thiết bị dùng cho việc chuẩn bị khe 4 lớp bao gồm: khe nóng (khe tơi): sử dụng các thiết bị nén khí, ống phun nớc dạng sơng mù liên tục, xe hút bụi; khe ấm: Dùng bàn chải bằng nilông + răng thép để tạo bề mặt thô nhám và làm sạch bằng hút bụi; khe lạnh: Dùng thiết bị phun nớc áp suất cao có khả năng làm lộ cốt liệu, xe hút bụi, bộ nén khí và bàn rải vữa. Nớc bề mặt d thừa sẽ đợc quét bằng chổi cầm tay (làm bằng cao su).
Các khe co ngót trong RCC: tạo khe co ngót bằng thiết bị cắt rung sau khi đã đầm lớp RCC.
f. Bảo dỡng
Bảo dỡng Bêtông RCC bằng cách phun một lớp nớc mỏng lên bề mặt RCC, dùng các đờng ống cấp nớc ổn định, từ ống thép và vòi phun để tạo sơng mù hoặc phun vẩy nớc nhẹ trên bề mặt RCC bằng xe téc nớc chuyên dùng.
g. Hệ thống cốp pha
Cốp pha mặt thợng lu: Bằng cốp pha thép chuyên dùng hoặc cốp pha gỗ khung thép truyền thống “ dạng nhẩy cóc “.
Cốp pha hạ lu: Hệ thống cốp pha hạ lu có kích thớc phù hợp với các lớp theo các bớc. Đói với thủy điện Sơn La kích thớc điển hình là 900 mm hoặc 1200 mm phù hợp với 3 hoặc 4 lớp.
h. RCC làm giầu
Để đổ RCC trên cốp pha, kết cấu và các vùng tiếp xúc nền, RCC đợc làm giầu bằng cách thêm vữa sao cho tính công tác thay đổi và RCC có thể đầm đợc với các máy đầm rung ngập sâu. Phơng pháp này bao gồm:
Đổ RCC trên lớp vữa đã đợc rải trên lớp vữa trớc đó đã đợc kéo dài 300 mm so với điểm tiếp xúc và trên bề mặt tiếp xúc của cốp pha, đá hoặc kết cấu cống.
Vữa Ximăng với tỷ lệ N/X = 0,9 đợc rót lên lớp RCC cha đầm. Lợng vữa thực tế tùy thuộc vào độ rỗng của hỗn hợp và lợng kết dính có mặt. Khối lợng thực tế cần sẽ đợc xác định trong quá trình thi công thử trên diện rộng. áp dụng tỷ lệ vữa điển hình 6l/m cho lớp vữa dầy 300 mm với chiều rộng 300 mm. Với tỷ lệ này, lợng X cần bổ sung làkhoảng 5kg/cm3 đối với vùng bị ảnh hởng.
Dùng máy đầm dùi cầm tay 50 cm cắm vào hỗn hợp cho đến khi thấy vữa nổi lên trên bề mặt lớp. Chỉ thêm vào một lợng vữa vừa đủ để tạo thành hỗn hợp. Kinh nghiệm khi tải trọng Vebe tại vùng là 10 cm, đầm rung băng tay sẽ thỏa mãn yêu cầu.
Sau khi hoàn thiện đầm rung bằng tay, sẽ dùng xe lu nặng truyền thống để đầm RCC.
Trộn vữa GEVR bằng máy, không dùng thủ công.