Thi công Bêtông CVC

Một phần của tài liệu Thực tập tại công trường thuỷ điện sơn la và cửa đạt (Trang 36 - 38)

III. Kế hoạch tổ chức thi công

4. Thi công Bêtông CVC

a. Nhà máy thủy điện

Công tác Bêtông nhà máy thủy điện đợc bắt đầu vào giữa năm 2006 và kết thúc vào tháng 3 năm 2011 với khối lợng khoảng 323,83 nghìn m3.

Từ giữa 2006 đến quý 3 năm 2009 với khối lợng 290 nghìn m3: Thi công bằng 2 cầu trục MD - 1400 đặt tại hạ lu.

Sau khi dỡ đê quai và khởi động tổ máy số 1, đổ Bêtông từ quý 3/2009 đến khi hoàn thành với khối lợng 33,1 nghìn m3 bằng cần trục tháp đặt trên hành lang hạ lu ở độ cao 138 m.

Vận chuyển vữa Bêtông bằng đờng TC 1 từ hạ lu xuống kênh dẫn ra đến 2 cần trục tháp.

Từ quý 3 năm 2009 chuyển vữa Bêtông theo đờng NT.8 (cao độ 138 m) vào hành lang hạ lu để cung cấp vữa cho cần trục tháp.

Chiều cao khối đổ Bêtông móng và các khối lớn không quá 1m, chiều cao khối đổ kết cấu tờng là 4m.

b. Đập tràn và dốc nớc

Bêtông đầu tràn với khối lợng 420,74 nghìn m3: Đợc bắt đầu từ quý 2/2006 bằng cần trục tháp MD 900B đặt ở thợng lu và cần trục tháp KBGS - 450 đặt ở hạ lu.

Bêtông dốc nớc với khối lợng 191,96 nghìn m3: Đợc bắt đầu từ quý 2 năm 2006 bằng các cần trục xích ĐEK - 50 khống chế mặt dốc nớc và tờng cánh 2 bên còn ĐEK - 251 chỉ khống chế mặt dốc nớc. Hớng đổ Bêtông từ dới lên đầu dốc.

Vận chuyển vữa Bêtông theo các đờng TC 3 cao độ 140 và NP 3 cao độ 180 m. Đoạn đờng nối TC 3 qua đầu dốc nơcsang đờng trên cao độ 140 dọc kênh lên đầu kênh vào cửa đập tràn cho phép sử dụng đến trớc mùa lũ năm 2008. Do vậy sẽ chừa lại một đoạn tờng tại đầu dóc nớc để qua lại, sau đó đổ Bêtông đoạn tờng trái vào năm 2008 khi không sử dụng lên thợng lu, đoạn tờng phải vào năm 2009 sau khi kết thúc công tác Bêtông dốc nớc.

c. Cửa lấy nớc

Bêtông CVC cửa lấy nớc với khối lợng 798,9 với khối lợng nghìn đợc thực hiện từ quý 3 năm 2006 bằng các khối Bêtông đổ bù nền và sau đó là Bêtông CVC phần nằm dới đờng ống nối tiếp với nhà máyvới khối lợng khoảng 40 m3 nghìn. Sau đó vào quý 3/2007 bắt đầu đổ Bêtông phần tháp CLN nằm trên khối CVC. Tháp cao khoảng 80 m, có chiều rộng mặt là 36 m, chân tháp khoảng 80 m. Có thể thi công phần tháp bằng kết cấu trớc sau đó thi công phần thi công khối tựa tam giác sau. Dự kiến nh sau:

Thi công khối Bêtông kết cấu tháp từ cao độ 147 trở lên bằng 2 cần trục tháp MD - 1400 đặt ở mặt thợng lu cửa lấy nớc. Lắp đặt các cần trục tháp nầy sâu khi thi công Bêtông RCC lên đến cao độ 134 m, tiến hành đổ đá tạo mặt bằng giữa đê quai th- ợng lu và CLN ở cao độ 133 m.

Di chuyển cần trục lên cao độ 147 m ở hạ lu tháp CLN vào mùa kiệt năm 2008. Thi công và lắp đặt thiết bị CLN bằng 2 cần trục tháp ở hạ lu. Đồng thời sử dụng 2 cần trục nầy lắp đặt các đờng ống , thi công Bêtông và lắp đặt khu vực hành lang kỹ thuật nằm phía thợng lu nhà máy. Kết hợp sử dụng các cần trục bánh lốp, bánh xích di động trong khu vực này.

Sử dụng đờng thi công qua đê quai thợng lu để cấp vữa cho các cần trục khi làm việc ở thợng lu.

Sử dụng đờng cao độ 170 m, thời gian đầu qua mặt đập không tràn (khối L2) cao độ 172 m, sau đó trong thời gian thi công khối L3 để chừa lại ở hạ lu tạo đờng thi

công rộng khoảng 15 m để làm đờng vận chuyển và đổ Bêtông cuối cùng sau khi thi công xong khối tam giác tựa sau tháp CLN

Vận chuyển vữ Bêtông từ nhà máy Bêtông dự kiến bằng ô tô thùng trọn 5 m3 và ô tô chở Bêtông tải trọng 25 T.

d. Phơng thức đổ khối Bêtông

Đổ Bêtông vào khối đổ cần thực hiện theo chu trình khép kín, không có ngày nghỉ ( trừ các ngày lễ) , theo biểu đồ trợt, song xuất phát từ bảng thống kê điều kiện khí hậu vùng công trình - thời kì ma nhiệt đới kéo dài (từ tháng 5 đến tháng 9) nhiệt độ, độ ẩm cao và nắng gát vào giữa tra hè (tháng 6 đến tháng 8) có thể dừng đổ Bêtông từ 11h đến 15h vào một số ngày có ma lớn và nắng gắt.

Công tác cốt thép và cốt pha dự kiến thực hiện trong 2 ca x 8h và ngừng vào buổi tra, một tuần làm việc 6 ngày.

e. Yêu cầu vữa Bêtông và bảo dỡng sau khi đổ Bêtông

Phần này sẽ đợc làm chi tiết trong TKKT - 2 và ĐKKT - TC tùy theo từng hạng mục công trình tuy nhiên:

Đối với cốt liệu dăm cát: Cần có mái che với bãi trữ 7 ngày

Đối với Bêtông liền khối: Cần chia chiều cao khối đổ không quá 1 m. Còn Bêtông kết cấu mỏng thi có thể chọn chiều cao khối đổ bằng 4 m.

Thời gian ngừng đổ Bêtông giữa khối trên và khối dới không quá 4 ngày.

Bêtông sau khi đổ xong: Cần phủ vật liệu rỗng, mỏng, dữ ẩm tốt để duy trì cho bề mặt Bêtông luôn đợc ẩm.

Một phần của tài liệu Thực tập tại công trường thuỷ điện sơn la và cửa đạt (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w