Một số giải pháp thúc đẩy cơ giới hĩa nơng nghiệp Vùng ĐBSCL

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHÀNH CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 39 - 41)

nơng nghiệp Vùng ĐBSCL

3.1. Một số yêu cầu để cơ giới hĩa sản xuấtnơng nghiệp phát huy hiệu quả nơng nghiệp phát huy hiệu quả

- Cơ sở hạ tầng đồng ruộng phải đáp ứng yêu cầu cho máy hoạt động như: Độ bằng phẳng của đồng ruộng, kích thước lơ thửa phải đủ lớn vì vậy, cần phải cĩ sự liên kết giữa các hộ nơng dân cĩ ruộng liền kề để phá bỏ bờ vùng bờ thửa, tạo thuận lợi đưa máy mĩc vào đồng ruộng. Cĩ đường giao thơng nội đồng để vận chuyển, hệ thống tưới, tiêu chủ động phục vụ cho gieo cấy và thu hoạch.

- Thực hiện các qui trình kỹ thuật canh tác khoa học như: Sử dụng cùng một loại giống, thời điểm gieo trồng, thời điểm gặt...

- Thực hiện cơ giới hĩa từng khâu tiến tới thực hiện cơ giới hĩa đồng bộ các khâu từ: Làm đất, gieo cấy, chăm sĩc, thu hoạch.

- Cĩ khả năng đầu tư máy mĩc, thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất.

TT Tỉnh Tỷ lệ gặt bằng máy (%) 1 An Giang 50 2 Kiên Giang 60 3 Đồng Tháp 61 4 Long An 95 5 Cần Thơ 64 6 Tiền Giang 45 7 Bạc Liêu 20 8 Sĩc Trăng 75 9 Vĩnh Long 76 10 Trà Vinh 30 11 Hậu Giang 43 12 Bến Tre 10 13 Cà Mau 35 Trung bình 58

TT Tỉnh Máy sấy (chiếc) Tỷ lệ được sấy(%) Ghi chú

1 An Giang 2.617 80 BQ 12 tấn/mẻ* 2 Kiên Giang 2.293 HT 50* BQ 8 tấn/mẻ 3 Đồng Tháp 759 35 4 Long An 1.356 HT 65, ĐX 50* 5 Cần Thơ 926 HT 52; TĐ 89 6 Tiền Giang 396 45 BQ 15 tấn/mẻ 7 Bạc Liêu 200 5 8 Sĩc Trăng 602 40 9 Vĩnh Long 497 20 10 Trà Vinh 230 20 4-8 tấn/mẻ 11 Hậu Giang 416 30-40 12 Bến Tre 10 13 Cà Mau 50 10 Tổng 10.166 42 Qui 6 tấn/mẻ

Bảng 1: Mức độ cơ giới hĩa khâu thu hoạch lúa của các tỉnh ĐBSCL

3.2. Một số giải pháp phát triển cơ giới hĩanơng nghiệp nơng nghiệp

3.2.1. Tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng hiện đại, tập trung, sản xuất hàng hĩa lớn, hình thành các loại hình dịch vụ hiệu quả ở nơng thơn.

Kết hợp giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo hướng tích tụ tập trung, cải tạo và chỉnh trang đồng ruộng, đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp với việc tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hĩa lớn.

Khuyến khích, tạo cơ chế hỗ trợ hình thành các tổ chức dịch vụ (bao gồm tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp nơng thơn) theo hướng chuyên mơn hố, như dịch vụ làm đất, thu hoạch, sấy, bảo quản nơng sản hàng hố, sửa chữa, cung cấp phụ tùng, vật tư…Các tổ chức dịch vụ được ưu tiên chỉ định mua sắm máy mĩc với các chính sách ưu đãi về tín dụng; Hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước về đào tạo nhân lực và nâng cao trình độ quản lý.

Các doanh nghiệp thực hiện việc hỗ trợ nơng dân áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ, tạo điều kiện để người dân tham gia vào thị trường, xĩa bớt đầu mối trung gian, liên kết chặt chẽ các chuỗi giá trị trên cơ sở hài hồ lợi ích giữa người sản xuất, người làm dịch vụ và chế biến.

3.2.2. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực chế tạo máy mĩc phục vụ nơng nghiệp, kết hợp nhập khẩu máy mĩc thiết

bị tiên tiến, đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất, giảm tổn thất trong và sau thu hoạch.

Các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư cơ sở chế tạo máy nơng nghiệp được hưởng các chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp đầu tư về nơng thơn. Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong nước liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nước ngồi, tổ chức chế tạo hoặc lắp ráp các loại máy nơng nghiệp cĩ tính chuyên dụng cao (như: Máy thu hoạch lúa, mía..., máy cấy, máy kéo, động cơ diezen cơng suất lớn).

Đối với những máy mĩc, thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp trong nước chưa chế tạo được, hoặc nghiên cứu cịn dở dang, Nhà nước khuyến khích nhập khẩu để đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất.

3.2.3. Đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao khoa học cơng nghệ và tiến bộ kỹ thuật về bảo quản sau thu hoạch. Khuyến khích các doanh nghiệp đặt hàng, hợp tác nghiên cứu, để ứng dụng vào sản xuất.

3.2.4. Về đào tạo nguồn nhân lực: Tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực sử dụng máy mĩc, thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp, thơng qua chương trình đào tạo nghề thuộc chương trình nơng thơn mới và các hoạt động khuyến nơng./.

Nguồn: Viện Lúa ĐBSCL; Cục Chế biến, Thương mại NLTS và nghề muối.

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHÀNH CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)