Thực trạng cơ giới hĩa trong sản xuất lúa Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHÀNH CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 34 - 39)

lúa Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long

2.1. Máy mĩc cơng nghiệp tham gia vào cáckhâu cơ giới hĩa trong sản xuất lúa khâu cơ giới hĩa trong sản xuất lúa

2.1.1. San ủi đồng ruộng

Trong canh tác lúa, nếu đồng ruộng được san phẳng sẽ rất thuận lợi cho việc dùng cơ giới: Chủ động cung cấp nước cũng như thốt nước đồng đều trên đồng ruộng, khống chế cỏ dại dễ dàng; Quản lý được ốc bươu vàng vì chúng thường ở những vùng nước trũng. Mặt đồng cĩ độ bằng phẳng tốt rất thuận lợi khi dùng máy gieo hàng hoặc máy cấy, khi dùng máy thu hoạch cũng rất thuận lợi. Mặt khác, theo nghiên cứu của các nhà nơng học cho thấy rằng khi mặt đồng ruộng được cải tạo san phẳng, dễ dàng trong quản lý nước, tiết kiệm nước, quản lý được cỏ dại và tiết kiệm bĩn phân... lúa sẽ cho năng suất cao hơn đồng ruộng cịn gị, trũng từ 5 – 10%. Do vậy, việc san ủi tạo độ bằng phẳng mặt ruộng là rất cần thiết, từ lâu nơng dân cũng đã cĩ trang phẳng mặt ruộng bằng các thiết bị thơng thường nhờ can mực nước nhưng độ đồng đều khơng cao.

Ở các nước tiên tiến, người ta thường rất quan tâm đến độ bằng phẳng của mặt ruộng, họ dùng máy san điều khiển bằng tia laser, việc làm này tuy cĩ đầu tư nhiều hơn san ủi bình thường nhưng rất thuận lợi, độ chênh lệch cao trình cĩ thể đạt

Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

đến < 2cm. Những năm gần đây, Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế IRRI đã cĩ chuyển giao qua Việt Nam cơng nghệ này, ĐBSCL cĩ một số nơi áp dụng rất hiệu quả.

Cơ giới hĩa nơng nghiệp ngồi mục đích tăng năng suất lao động, cịn nhằm tăng năng suất cây trồng nhờ làm kịp thời vụ, giảm chi phí đầu vào như phân bĩn, thuốc sâu bệnh, nước tưới... gĩp phần nâng cao lợi tức của người nơng dân. San phẳng ruộng lúa điều khiển bằng tia laser (gọi tắt là san phẳng laser, laser leveling) là một kỹ thuật tạo điều kiện cho các mục đích này.

San phẳng laser được dùng nhiều trong nơng nghiệp Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc, và bước đầu được áp dụng ở các nước đang phát triển.

2.1.2. Làm đất: Cày, bừa, trục, phay

Làm đất là một khâu quan trọng khơng thể thiếu được trong canh tác cây trồng, nhằm mục đích duy trì và nâng cao độ phì của đất, tạo điều kiện cho sự sinh trưởng và phát triển của hạt giống và cây trồng. Theo kết quả nghiên cứu được cơng bố bởi Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ (USDA), nếu lấy giá trị tồn bộ phần tăng lên về năng suất cây trồng do tác động của tất cả các khâu canh tác là 100% thì trong đĩ do khâu làm đất chiếm 25%. Do vậy, khâu làm đất đạt tiêu chuẩn là hết sức quan trọng.

Trong canh tác lúa, khâu làm đất rất quan trọng, trong nhiều năm qua ở vùng ĐBSCL, bà con nơng dân thường làm đất tối thiểu, vụ hè thu (HT) chỉ dùng máy phay đất sau đĩ cho nước vào, trục đất và gieo sạ. vụ đơng xuân (ĐX), sau khi nước lũ rút đi người ta dùng máy kéo mang bánh lồng trục trước khi gieo sạ, thậm chí cĩ nơi người nơng dân cịn sạ chai (khơng cần làm đất). Cách làm đất này nếu kéo dài nhiều năm sẽ làm mất đi tầng đế cày, tầng canh tác khơng rõ ràng, mặt ruộng rất dễ bị lầy lún khi dùng máy cơ giới cĩ tải trọng lớn như máy gặt đập liên hợp.

Do vậy, hàng năm bà con nơng dân nên cĩ một lần cày ải phơi đất ít nhất 3 tuần để ngồi việc tiêu diệt cỏ dại, vệ sinh đồng ruộng tránh sâu rầy và bệnh lưu trú truyền từ vụ trước sang vụ sau, tạo tầng canh tác đảm bảo cây lúa phát triển bộ rễ tốt tránh đổ ngả, thuận lợi lúc thu hoạch, tạo tầng đế cày cĩ nền đất vững chắc để dễ sử dụng cơ giới trong canh tác lúa.

2.1.3. Cơ giới trong gieo cấy lúa

a. Cơng cụ và máy gieo lúa theo hàng:

Ở nước ta, đặc biệt là Đồng Bằng sơng Cửu long, do nơng dân ở đây cĩ diện tích gieo trồng lúa lớn, cơng làm đất cho kỹ đủ tiêu chuẩn để cấy rất tốn kém. Do đĩ nơng dân ở đây cĩ tập quán sạ lan, sạ lan cĩ ưu điểm là khơng cần phải làm đất kỹ, năng suất sạ tay rất cao, một người sạ lúa giỏi cĩ thể sạ được vài hecta trong một ngày. Nhưng nĩ cĩ nhược điểm là tốn rất nhiều hạt giống (từ 200 đến 250 kg /ha). Mặt khác, mật độ sạ quá dày như vậy dễ gây ra nhiều sâu bệnh cho cây lúa, khĩ thực hiện việc cơ giới hố trong khâu làm cỏ, bĩn phân. đặc biệt là khơng thể sản xuất lúa giống tốt được vì chúng lẫn nhiều lúa nền, lúa cỏ.v.v.. rất khĩ khử lẫn. Diện tích lúa sạ lan ở miền Nam hiện nay cịn rất lớn, khoảng gần 80% diện tích.

Để khắc phục các nhược điểm trên của tập quán sạ lan, Viện Lúa ĐBSCL qua nhiều năm nghiên cứu, sau khi nghiên cứu thành cơng đã cĩ khuyến cáo bà con nơng dân dùng cơng cụ, thiết bị gieo, đặc biệt là các đơn vị sản xuất lúa giống nên dùng máy gieo sạ lúa theo hàng thay tập quán sạ lan. Giải pháp nơng học này rất cĩ hiệu quả: Giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, tăng chất lượng hạt giống và cả chất lượng hạt gạo.

Thí nghiệm của Viện Lúa Đồng bằng sơng Cửu Long so sánh giữa lúa gieo hàng và lúa sạ lan đã khẳng định tính ưu việt hơn hẳn của lúa gieo hàng, mật độ hạt gieo phân bổ đều, khơng khí thơng thống, tiếp thu ánh sáng tốt làm cho

cây lúa phát triển tốt nên: Giảm sâu bệnh, tiết kiệm giống (40 - 50%), thuận tiện trong cơ giới hĩa bĩn phân, diệt cỏ dễ hơn, giảm chi phí trong sản xuất, năng suất lúa tăng (15 - 20%).

So với tập quán sạ lan (gieo vãi) thì gieo thành hàng bằng cơng cụ này đã đem lại lợi ích rất lớn (năng suất lúa tăng, tiết kiệm giống, làm cỏ dễ), là nhân tố chủ lực của chương trình 3 giảm 3 tăng trong thâm canh tổng hợp lúa ở ĐBSCL. Do đĩ, cơng cụ gieo lúa kiểu trống này được nơng dân hoan nghênh, đang phát triển mạnh ở Đồng bằng sơng Cửu Long và đã được Cơng ty TNHH Hồng Thắng sản xuất hàng loạt bằng vật liệu nhựa với hai loại GL - 01/L6 và GL - 01/L8, do dùng vật liệu nhựa nên cơng cụ vừa nhẹ hơn vừa rẻ tiền. Cơng cụ sạ hàng này được sử dụng rộng rãi ở ĐBSCL và nay đã triển khai ra Đồng bằng sơng Hồng rất cĩ hiệu quả.

Để tăng cơng suất gieo sạ hàng, các nhà khoa học của Viện Lúa ĐBSCL đã nghiên cứu chế tạo máy sạ hàng liên hợp với máy kéo 4 bánh dùng cho những thửa ruộng lớn với cơng suất gieo từ 3-5ha/ngày.

b. Máy cấy lúa

Hiện nay, việc dùng máy cấy để cấy mạ được ứng dụng rộng rãi ở các nước trồng lúa nước cĩ trình độ cơ giới hố cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, lãnh thổ Đài Loan, và gần đây là Trung Quốc, v.v… Việc dùng máy cấy địi hỏi phải cĩ địi hỏi nhất định: Kỹ thuật làm mạ, mặt đồng ruộng cĩ độ bằng phẳng tương đối tốt, kỹ thuật vận hành của cơng nhân, v.v… nhưng cĩ nhiều cái lợi: tiết kiệm hạt giống (chỉ 30 – 40kg/ha); tránh được ốc bưu vàng (chỉ ăn mầm và thân mạ non) làm giảm được lượng thuốc sát trùng đáng kể (lợi về kinh tế và mơi trường); giảm thời gian lúa đứng trên đồng (15-20 ngày) phù hợp cho vùng lũ rút chậm, giảm việc sạ ngầm phải dùng quá nhiều hố chất độc làm ơ nhiễm mơi trường hoặc tránh được

ngập mặn cuối vụ ở vùng nhiễm mặn ven biển; lúa được cấy (sâu 3-5cm) ít đổ ngả, dễ cơ giới trong khâu chăm sĩc và thu hoạch bằng cơ giới.

Tuy hiện nay máy cấy chưa được ứng dụng tại vùng ĐBSCL, nhưng cũng cần nghiên cứu áp dụng thử trong thời gian tới vì những lợi ích thiết thực của nĩ.

2.1.4. Cơ giới hĩa tưới tiêu – chăm sĩc

a. Tưới tiêu

Ở Vùng đồng bằng sơng Cửu long, việc tưới tiêu trong sản xuất lúa cĩ nhiều thuận lợi, đa số nơng dân tận dụng vào thủy triều và nước trời, như vụ hè thu thường vào mùa mưa nên nơng dân thường giảm chi phí bơm tưới, chỉ cĩ vụ 3 cần chủ động bơm nước, vụ đơng xuân ở khu vực đầu nguồn nơng dân muốn gieo sạ sớm phải bơm rút nước ra. Do mực thủy cấp thấp nên máy bơm thường là loại bơm hướng trục, bơm lùa cĩ áp lực thấp nhưng lưu lượng lớn, rất ít khi dùng bơm áp lực cao vừa tốn kém lại ít hiệu quả.

Trong những thập niên qua, Nhà nước đã đầu tư rất mạnh về cơng tác thủy lợi, các kênh chính đã được qui hoạch và một phần đê bao chống lũ đều đã được thi cơng khá hồn thiện, nơng dân chỉ lo các kênh nhánh, kênh nội đồng.

Từ đĩ, các nơng hộ dùng máy bơm gia đình, đa số là loại bơm hướng trục, động cơ vận hành dùng máy nổ là chính, chỉ các nơng trường, trạm, trại hoặc tổ hợp tác sản xuất mới dùng bơm điện thuận lợi và cĩ hiệu quả kinh tế hơn. Đa số nơng hộ dùng máy nổ làm động cơ bơm nước, vì máy nổ rất cơ động, lại cĩ thể liên hồn làm nhiều việc khác ngịai bơm nước như: Vận chuyển (tàu thuyền, kéo rơ-mĩoc…), gắn lên máy đập lúa, chạy quạt cho máy sấy, kéo đinamơ phát điện, vận hành máy xay xát nhỏ, v.v…

b. Máy phun thuốc - Máy bĩn phân

Khoảng giữa khâu gieo cấy và thu hoạch, khâu chăm sĩc lúa cũng rất quan trọng, nhưng ở

Cần Thơ do đa số là nơng hộ nhỏ và vừa nên đến nay đại đa số dùng thủ cơng như: Bĩn phân, làm cỏ, phun xịt thuốc bảo vệ thực vật hoặc diệt cỏ bằng thuốc hĩa học thơng thường bằng dụng cụ bơm xịt tay, chỉ cĩ những nơng trường lớn mới

cĩ máy phun xịt bằng động cơ. Đến nay, cĩ nhiều loại máy bĩn phân được sử

dụng trong sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là trong sản xuất lúa. Cĩ loại dùng bĩn lĩt khi chưa gieo cấy lúc đang làm đất người ta dùng máy tung hoặc rải phân lân, phân hữu cơ trên mặt đồng khơ rất thuận lợi. Nhưng khi bĩn phân đạm hoặc phân hỗn hợp NPK, DAP... cần bĩn đúng thời điểm theo chu kỳ sinh trưởng của cây lúa, bĩn trên đồng ruộng ngập nước nên phân bĩn thường bị bay hơi, cây lúa hấp thu khơng kịp bị xả trơi, v.v... theo tính tốn của các nhà khoa học cho thấy mức độ hao hụt lên đến 30 – 40%. Do vậy, người ta dùng phân cĩ bao hợp chất chậm tan hoặc nén phân này thành viên để cĩ thể dùng máy dúi vào đất để cây lúa hấp thu dần, tránh hao hụt, tiết kiệm được lượng phân bĩn đáng kể. Cơng cụ này trước đây Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) cũng đã nghiên cứu đưa vào sử dụng nhưng cịn nhiều bất cập nên chưa được ứng dụng rộng rãi.

2.1.5. Cơ giới hĩa trong thu hoạch lúa

a. Gặt xếp dải:

Là loại máy thu hoạch cĩ kết cấu tương đối gọn nhẹ do một người điều khiển. Máy cĩ thể dùng bánh hơi trong trường hợp vận chuyển trên đường giao thơng hoặc gặt trên nền đất khơ (vụ đơng xuân) sẽ vận hành được dễ dàng hơn, trường hợp gặt lúa trên nền ruộng ướt, cĩ sình lầy người ta thay bánh hơi bởi bánh lồng, tuy lái nặng hơn nhưng tránh được lầy lún. Máy gặt xếp dải chỉ thực hiện thao tác gặt và xếp thành dải (hàng), sau đĩ cần được thu gom, bốc vác, vận chuyển đến cho máy đập. Máy gặt xếp dải cĩ ưu

điểm: gọn, nhẹ, dễ chế tạo, dễ vận hành. Tỷ lệ làm rơi rụng lúa thấp, nơng dân chấp nhận được. Vận hành dễ dàng trên các lơ ruộng cĩ diện tích nhỏ, giá máy thấp (khoảng 18- 20 triệu đồng) phù hợp với túi tiền nơng dân. Năng suất thu hoạch mỗi ngày từ 1 – 1,5ha. Tuy vậy, máy cũng cĩ một số nhược điểm như: Bị hạn chế khi gặt sáng sớm rạ cịn ẩm sương khĩ cắt rạ; Gặp ruộng lúa đổ ngả quá máy khĩ gặt được.

Hạn chế lớn nhất của máy gặt này là vấn đề điều chỉnh chiều cao cắt, nếu máy chỉ chiều cao cắt từ 20 – 25cm, gặp phải loại lúa thân cao sẽ cho mớ rơm quá dài, làm khĩ khăn cho máy đập, đơi khi do dài quá máy đập bị rơm cuốn trống đập khơng đập được. Một nhược điểm khác là sau khi dùng máy này gặt, phải tốn cơng thu gom lúa mớ vận chuyển đến nơi máy đập khá vất vả trong khi hiện nay ở nơng thơn đang thiếu cơng lao động. Để khắc phục nhược điểm này, hiện nay cơ sở Cơ khí ở Đồng tháp đã sản xuất ra máy gom đập lúa, cĩ năng suất làm việc khoảng 3ha/ngày. Máy này phối hợp với 2 máy gặt xếp dải là tương đương với một máy GĐLH loại trung bình. Hiện nay, ở ĐBSCL cĩ khoảng 3.400 máy gặt xếp dải.

Do diện tích lơ thửa ruộng lúa của nơng hộ cịn nhỏ hẹp, đường giao thơng nơng thơn cịn nhiều hạn chế thì máy gặt xếp dải vẫn phát huy tác dụng tốt nếu giải quyết được một số nhược điểm như vừa được trình bày trên.

Lúa sau khi gặt (gặt thủ cơng xếp thành mớ hoặc gặt máy xếp dải xếp thành hàng), được vận chuyển gom lại nơi đặt máy đập để ra hạt. Lúa mớ được cho vào máy đập, trong quá trình vận hành trống đập sẽ tách rời hạt lúa với rơm. Rơm được phĩng ra ngồi theo cửa ra, hỗn hợp lúa, tạp chất sẽ qua sàng phân loại làm sạch. Hạt lúa ở cửa ra bên dưới cĩ tỷ lệ sạch khá cao (96 – 98%) được cho vào bao bán ngay hoặc đem đi phơi sấy.

b. Máy gặt đập liên hợp (GĐLH):

Là loại máy đa năng vừa gặt, vận hành lúa mớ vừa gặt lên cho vào bộ phận đập, làm sạch và cho ra hạt vào bao. Do vậy cấu tạo của máy rất phức tạp: vừa di chuyển trên địa hình khơng được thuận lợi (như mặt ruộng thường khi sình lầy, mặt đồng ít khi được bằng phẳng, qua nhiều bờ lơ, kênh rạch, v.v...), thao tác gặt lúa, vận chuyển lúa mớ lên cho vào bộ phận đập, phĩng rơm ra, cĩ sàng làm sạch sơ bộ hạt thĩc, cho vào bao hoặc thùng chứa trên máy. Do trong cùng một lúc máy phải làm nhiều cơng đoạn phức tạp như vậy trên địa hình khĩ khăn (như mặt ruộng sình lầy, ẩm ướt...) nên chất lượng vật liệu và cơng nghệ chế tạo máy GĐLH cĩ yêu cầu đạt tiêu chuẩn cao mới đảm bảo máy hoạt động tốt. Máy GĐLH cĩ những ưu điểm là: Thu hoạch 1 giai đoạn, rút ngắn 3 cơng đoạn: cắt, thu gom, đập, do vậy tăng năng suất, giảm được cơng lao động đang thiếu hụt trong mùa vụ, thu hoạch nhanh, đảm bảo thời vụ. Nhờ rút ngắn 3 cơng đoạn trên vào thu hoạch 1 lần (3 trong 1) nên cĩ thể giảm được hao hụt lúa lúc thu hoạch. Tuy vậy, máy này cũng cĩ một số nhược điểm: khĩ vận hành trên các lơ thửa nhỏ, mặt đồng ẩm ướt lầy thụt, đường giao thơng kênh rạch, bờ phân lơ nhiều nhiều hạn chế việc di chuyển của máy, khi gặt ở cánh đồng cĩ thân lúa cao (lúa nếp ở An Giang) cũng gặp trỡ ngại khâu đập như trường hợp máy gặt xếp dải. Giá máy GĐLH đạt tiêu chuẩn cịn khá cao (hiện nay máy chế tạo trong nước khoảng 200 triệu đồng, máy Trung Quốc từ 220 – 250 triệu đồng, máy Nhật Bản trên 500 triệu đồng).

Do nhu cầu cấp thiết trong thu hoạch lúa ở ĐBSCL, nhiều doanh nghiệp và cơ sở cơ khí địa phương cũng đã thiết kế, chế tạo ra nhiều kiểu, mẫu máy GĐLH. Từ năm 2006 đến nay, hàng năm Bộ nơng nghiệp và PTNT cĩ tổ chức bình

tuyển đánh giá những máy gặt hiện cĩ được tổ chức tại Nơng trường Sơng Hậu (2006), Kiên Giang (2007), Đồng Tháp (2008), An Giang (2009), Sĩc Trăng (2010) và Bình Định (2011). Qua những kỳ hội thi này đã mang lại thành cơng lớn trong trong quá trình triển khai cơ giới hố trong thu hoạch lúa.

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHÀNH CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)