Giải pháp thực hiện phát triển cơ giới hĩa nơng nghiệp thành phố Hà Nội đến năm

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHÀNH CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 29 - 34)

hĩa nơng nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2016, định hướng đến năm 2020

Giải pháp tổ chức sản xuất: Thực hiện phân vùng sản xuất chuyên canh, ổn định các loại cây trồng, vật nuơi phù hợp ở các quận, huyện, thị xã theo hướng thâm canh, quy mơ lớn,sản xuất hàng hĩa trên cơ sở “Quy hoạch phát triển nơng nghiệp Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” đã được UBND Thành phố phê duyệt tại Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND ngày 09/07/2012.

Phát triển các HTX, Tổ hợp tác sản xuất nhằm tích tụ ruộng đất, gĩp vốn, mở rộng quy mơ sản xuất, khai thác và sử dụng hiệu quả cơ giới hĩa, giảm thiểu hao mịn vơ hình máy mĩc, thiết bị.

Vận động các hộ tư nhân tham gia vào HTX, hiệp hội hoặc liên kết thành nhĩm hộ. Tăng cường mối liên kết 4 nhà để nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh. Củng cố, nâng cao vai trị của HTX, tổ hợp tác trong quản lý, điều hành và hợp tác với các địa phương để cùng phát triển cơ giới hĩa nơng nghiệp.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung quy mơ lớn, tạo thuận lợi cho phát triển cơ giới hĩa nơng nghiệp.

Giải pháp về cơ chế, chính sách: Áp dụng chính sách về phát triển cơ giới hĩa nơng nghiệp vào thực tế sản xuất, với hình thức hỗ trợ.

Hỗ trợ lãi suất vốn vay để mua máy, thiết bị cơ giới hĩa nơng nghiệp:Thực hiện hỗ trợ lãi suất vốn vay cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua máy, thiết bị cơ giới hĩa nơng nghiệp theo quy định tại Nghị quyết 04/2012/NQ- HĐND, ngày 05/4/2012 của HĐND Thành phố Hà Nội, Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 của UBND Thành phố về thí điểm một số chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nơng thơn Hà Nội 2012 – 2016.

Đào tạo, tập huấn kỹ thuật, thăm quan học tập cho nơng dân, chủ trang trại tại các quận, huyện, thị xã tham gia chương trình cơ giới hĩa; Thơng tin tuyên truyền; Hội thảo, hội nghị, sơ kết, tổng kết và một số chi phí khác theo quy định của Nhà nước, Thành phố về phát triển cơ giới hĩa nơng nghiệp.

Huy động vốn tự cĩ của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và vốn vay các tổ chức, tín dụng để mua máy mĩc, thiết bị cơ giới hĩa nơng nghiệp.

Thực hiện lồng ghép các mơ hình khuyến nơng: Xây dựng, hồn thiện các mơ hình áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ vào cơ giới hĩa nơng nghiệp thực hiện theo kế hoạch khuyến nơng hàng năm. Căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, kế hoạch vốn (nguồn khuyến nơng), Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (Trung tâm Khuyến nơng Hà Nội) cĩ trách nhiệm nghiên cứu, lựa chọn xây dựng một số mơ hình trình diễn theo kế hoạch khuyến nơng hàng năm, tập trung vào các khâu sản xuất nặng nhọc, tốn nhiều lao động, mức tổn thất số lượng và chất lượng sản phẩm cao, chưa cĩ mơ hình cơ giới hĩa hoặc mơ hình chưa được áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ mới.

Dự kiến thực hiện một số mơ hình sau đây để đẩy mạnh cơ giới hĩa nơng nghiệp, cải tiến kỹ thuật và đổi mới cơng nghệ, tạo tiền đề triển khai, nhân rộng: Mơ hình cơ giới hĩa làm đất lúa, loại máy cơng suất > 24 HP; Mơ hình cơ giới hĩa làm đất lúa, loại máy cơng suất < 20 HP; Mơ hình cơ giới hĩa cấy lúa; Mơ hình cơ giới hĩa gặt đập lúa; Mơ hình cơ giới hĩa phun thuốc phịng trừ sâu bệnh cĩ động cơ; Mơ hình cơ giới hĩa chăn nuơi bị sữa; Mơ hình cơ giới hĩa hệ thống làm mát chuồng nuơi lợn nái; Mơ hình cơ giới hĩa khâu ăn, uống và xử lý ơ nhiễm mơi trường nuơi lợn nái; Mơ hình cơ giới hĩa hệ thống làm mát chuồng nuơi lợn thịt; Mơ hình cơ giới hĩa khâu ăn, uống và xử lý ơ nhiễm mơi trường nuơi lợn thịt; Mơ hình cơ giới hĩa hệ thống làm mát chuồng nuơi gà đẻ trứng; Mơ hình cơ giới hĩa khâu ăn, uống và phịng trừ dịch bệnh cho gà đẻ trứng; Mơ hình cơ giới hĩa hệ thống làm mát chuồng nuơi gà thịt; Mơ hình cơ giới hĩa khâu ăn, uống và phịng trừ dịch bệnh cho gà thịt.

Số lượng, nội dung, quy mơ, cơng suất máy mĩc thiết bị, tiêu chuẩn cơng nghệ, địa điểm thực hiện và kinh phí triển khai các Mơ hình sẽ được xác định chính thức trong kế hoạch khuyến nơng hàng năm được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.

Tổ chức hệ thống dịch vụ cơ khí và phối hợp thực hiện: Giới thiệu, kiểm định chất lượng máy mĩc thiết bị và cơng nghệ cơ giới hĩa nơng nghiệp. Hình thành mạng lưới hệ thống dịch vụ cơ khí hợp lý trên địa bàn Hà Nội. Hình thành các tổ, hợp tác xã, doanh nghiệp làm dịch vụ cơ khí nơng nghiệp. Phối hợp 4 nhà: Nhà quản lý; Nhà khoa học; Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh máy, thiết bị và nơng dân trong sản xuất, cung ứng máy mĩc, thiết bị cơ giới hĩa nơng nghiệp và hướng dẫn quản lý, sử dụng, bảo dưỡng thiết bị, máy mĩc.

Đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo, huấn luyện kỹ năng quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy mĩc, thiết bị cơ giới hĩa cho người sử dụng và đội ngũ kỹ thuật viên cơ sở. Xã hội hĩa cơng tác đào tạo nghề theo hướng gắn đào tạo với chuyển giao máy, thiết bị và cơng nghệ.

Tuyên truyền, vận động:Tuyên truyền chính sách cơ giới hĩa nơng nghiệp, lợi ích của cơ giới hĩa nơng nghiệp và các mơ hình cơ giới hĩa nơng nghiệp cĩ hiệu quả trên trang web, đài phát thanh truyền hình, báo, pano áp phích, tờ rơi. Vận động các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cĩ đủ điều kiện về đất đai, vốn, lao động, trình độ kỹ thuật, tham gia phát triển cơ giới hĩa nơng nghiệp./.

Nguồn: Web: khuyennonghanoi.gov.vn

Việc sử dụng máy mĩc trong sản xuất nơng nghiệp thời gian qua đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực, thay thế lao động chân tay và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn những năm trước đây.

Điều này địi hỏi, tới đây, cần phải phát huy hơn nữa hiệu quả của cơ giới hĩa nơng nghiệp trên cả nước, trong đĩ cĩ khu vực các tỉnh phía Bắc.

1. Thực trạng cơ giới hĩa nơng nghiệp cáctỉnh phía Bắc hiện nay tỉnh phía Bắc hiện nay

Theo Cục chế biến, thương mại nơng lâm thủy sản và nghề muối, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (NN&PTNT), thu hoạch bằng máy bình quân 2,1-2,5 triệu đồng/ha, giảm từ 500-900 ngàn đồng/ha so với cắt bằng tay đồng thời giảm tổn thất ở khâu này từ 5-6% xuống cịn 2%...Hiệu suất sử dụng máy cao, tùy loại máy, năng suất thu hoạch đạt từ 200-300ha/năm và người đầu tư chỉ trong vịng 2-3 năm là trả hết nợ và gần như khơng cĩ tình trạng nợ xấu, mức độ rủi ro thấp khi cho vay vốn đầu tư máy mĩc phục vụ sản xuất trong nơng nghiệp.

Số liệu thống kê của Bộ Cơng Thương cho thấy, hệ thống dịch vụ máy mĩc thiết bị phục vụ nơng nghiệp thơng qua các cửa hàng, đại lý giới thiệu sản phẩm thực hiện các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng trên cả nước phát triển nhanh. Hiện cĩ 1.267 cơ sở, trên 18.000 người chuyên kinh doanh; 1.218 cơ sở với 14.146 người chuyên sửa chữa, bảo dưỡng bảo hành máy mĩc, thiết bị trong nơng nghiệp. Cũng theo số liệu thống kê này, các dịch vụ phần lớn do tổ hợp tác và tư nhân đảm nhiệm, chiếm khoảng 80% số cơ sở dịch vụ.

Riêng về cơ giới hĩa nơng nghiệp các tỉnh phía Bắc, tổng hợp báo cáo của một số tỉnh phía Bắc tính đến hết năm 2012 cho thấy, mức độ cơ giới hĩa khâu làm đất trồng lúa trên bình quân 76,4% (cũng khá cao so với cả nước đạt 89,5%), trong đĩ, Nam Định đạt mức cao nhất (100%). Hiện, khu vực Đồng bằng sơng Hồng cĩ trên 1.500 máy gặt lúa các loại trong đĩ cĩ 1.206 máy gặt đập liên hợp cịn lại là máy gặt rải hàng, cơ giới hĩa thu hoạch bình quân trong vùng đạt 12%, trong đĩ, Thái Bình cao nhất (20-25%)...

Để khuyến khích phát triển cơ giới hĩa nơng nghiệp, một số tỉnh đã cĩ chính sách hỗ trợ người dân mua máy, thơng qua các mơ hình thí điểm áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa máy mĩc, thiết bị vào sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích hỗ trợ kinh phí thực hiện “dồn điển đổi thửa”, quy hoạch đồng ruộng, hệ thống tưới, tiêu gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới. Đơn cử như Thái Bình với cơ chế hỗ trợ 50% đơn giá máy sản xuất trong nước và nước ngồi cho máy làm đất đa năng cĩ cơng suất từ 25CV trở lên, máy gặt đập liên hợp cĩ cơng suất từ 40CV trở lên; Hỗ trợ 70% đơn giá mua máy sấy cho 3 huyện Hưng Hà, Thái Thụy, Vũ Thư, mỗi huyện 2-3 xã điểm, cĩ diện tích trồng đậu từ 100ha trở lên. Hay như Hà Nội, hỗ trợ 100% lãi suất vốn vay tín dụng theo mức lãi suất của Ngân hàng NN&PTNT thời hạn tối đa 3 năm ở một số mơ hình thí điểm như: Cánh đồng khu Thượng Đoạn (Thanh Trì), xã Đại Thắng, Phú Xuyên...

2. Đáp ứng các yêu cầu cụ thể để cơ giới hĩanơng nghiệp hiệu quả nơng nghiệp hiệu quả

Nhìn chung, để cơ giới hĩa nơng nghiệp phát huy hiệu quả, cần đáp ứng các yêu cầu cụ thể. Kết cấu hạ tầng đồng ruộng phải đáp ứng yêu cầu cho máy hoạt động như: Độ bằng phẳng của đồng ruộng, kích thước lơ thửa phải đủ lớn, cĩ đường giao thơng nội đồng, hệ thống tưới tiêu chủ động phục vụ cho gieo cấy và thu hoạch. Thêm vào đĩ, phải thực hiện các quy trình kỹ thuật canh tác khoa học, thống nhất; Thực hiện cơ giới hĩa từng khâu tiến tới đồng bộ các khâu từ làm đất, gieo cấy, chăm sĩc tới thu hoạch; Cĩ khả năng đầu tư máy mĩc, thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất, tiếp cận với các chính sách hỗ trợ vốn và lãi suất theo tinh thần Quyết định số: 63/2010/QĐ-TTg ban hành ngày 15/10/2010 và Quyết định số: 65/2011/QĐ-TTg ban hành ngày 2/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ, cơ chế bán hàng trả chậm 30-50%, tăng cường liên kết doanh nghiệp, nơng dân, hợp tác xã trong ứng dụng cơ giới hĩa vào sản xuất.

Đặc biệt, lưu ý tới chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch trên tinh thần Nghị quyết 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 của Chính phủ về cơ chế chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nơng sản, thủy sản cũng như Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg và Quyết định số 65/2011/QĐ-TTG về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch với nơng – thủy sản... Cần tăng cường thơng tin, tuyên truyền chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nơng sản, thủy sản đồng thời tiếp tục bổ sung, sửa đổi Quyết định 63 theo hướng bổ sung một số máy cĩ nhu cầu cao nhưng cơ khí trong nước

chưa đáp ứng được như máy gặt đập liên hợp lúa, máy kéo cơng suất lớn... Ngồi ra, cũng tập trung tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực sử dụng máy mĩc cơ giới thơng qua chương trình đào tạo nghề thuộc chương trình nơng thơn mới và các hoạt động khuyến nơng; Tổ chức lại sản xuất hàng hĩa lớn, hình thành các loại dịch vụ hiệu quả ở nơng thơn.

3. Đồng bộ giải pháp phát huy hiệu quả cơgiới hĩa nơng nghiệp giới hĩa nơng nghiệp

Để phát huy hiệu quả sử dụng máy mĩc trong sản xuất nơng nghiệp, kiến nghị một số giải pháp bao gồm:

Thứ nhất, tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa quy mơ lớn. Trong đĩ, kết hợp giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo hướng tích tụ tập trung với việc tổ chức lại sản xuất, cải tạo và chỉnh trang đồng ruộng, đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp, thích nghi với việc áp dụng cơ giới hĩa, giảm tổn thất sau thu hoạch.

Khuyến khích, tạo cơ chế hỗ trợ hình thành các tổ chức dịch vụ theo hướng chuyên mơn hĩa, được ưu tiên chỉ định mua sắm máy mĩc với các chính sách ưu đãi về tín dụng, về đào tạo nhân lực và nâng cao trình độ quản lý.

Các doanh nghiệp thực hiện hỗ trợ nơng dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ, tạo điều kiện người dân tham gia vào thị trường, xĩa bớt đầu mối trung gian, liên kết chặt chẽ các chuỗi giá trị trên cơ sở hài hịa lợi ích giữa người sản xuất, người làm dịch vụ và chế biến.

Thứ hai, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực chế tạo máy mĩc phục vụ nơng nghiệp, kết hợp nhập khẩu máy mĩc, thiết bị tiên tiến đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất, giảm tổn thất trong và sau thu hoạch. Các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư cơ sở chế tạo máy mĩc, thiết bị phục vụ nơng nghiệp được hưởng các chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp đầu tư về nơng thơn. Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong nước liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nước ngồi, tổ chức chế tạo hoặc lặp đặt các máy nơng nghiệp cĩ tính chuyên dụng cao...

Nhà nước cũng cần đẩy mạnh khuyến khích nhập khẩu đối với những máy mĩc, thiết bị trong nước chưa chế tạo được hoặc cịn đang

nghiên cứu dở dang nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất.

Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học cơng nghệ và tiến bộ kỹ thuật về bảo quản sau thu hoạch. Khuyến khích các doanh nghiệp đặt hàng, hợp tác nghiên cứu để ứng dụng vào sản xuất.

Thứ tư, xã hội hĩa cơng tác đào tạo nghề theo hướng đào tạo ngắn hạn, gắn với chuyển giao máy mĩc, cơng nghệ. Người học nghề sử dụng, vận hành máy nơng nghiệp, bảo quản nơng sản được hưởng các chính sách hỗ trợ về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn. Đối với con em hộ nghèo, hộ chính sách, dân tộc./.

Nguồn: Website dangcongsan.vn

Biên tập: Kiều Ly

(Tiếp theo trang 21)

- Khuyến khích các nhà đầu tư tham gia xây dựng hệ thống phân phối mặt hàng phân bĩn, nhất là khâu phân phối cuối nguồn. Phát huy vai trị của kinh tế tập thể mà nịng cốt là HTX; Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch.

- Ban hành các chính sách tín dụng ưu đãi trong quá trình đầu tư xây dựng các trung tâm phân phối và vốn lưu động để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả.

- Định hướng cung cầu phân bĩn trong từng thời kỳ và cĩ chính sách phù hợp để điều tiết thị trường khi cần thiết.

- Quản lý sự hoạt động của các trung tâm phân phối theo pháp luật hiện hành như: Luật

Thương mại, Luật Chất lượng hàng hĩa, Luật Bảo vệ mơi trường, văn bản pháp luật phân bĩn. Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về sản xuất kinh doanh phân bĩn để bảo vệ người tiêu dùng.

- Tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truyền, giới thiệu về hệ thống phân phối phân bĩn tại các địa bàn, tình hình cung cầu phân bĩn… kết hợp với việc hướng dẫn sử dụng phân bĩn chất lượng tốt, sử dụng hợp lý, cân đối các chất dinh dưỡng để đem lại hiệu quả cao cho nơng dân./.

Nguồn: Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối mặt hàng phân bĩn giai đoạn 2011-2020, cĩ xét đến năm 2025 - Bộ Cơng Thương.

Biên tập: Việt Trung

I. Mở đầu

Trong sản xuất nơng nghiệp, ngồi việc sử dụng các loại giống mới, quản lý nước, phân bĩn,

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHÀNH CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)