Nhận thức rõ rằng, cuộc cạnh tranh gay gắt nhất hiện nay trên thế giớil à cuộc cạnh tranh về vấn đề nhân tài. Sự cạnh tranh tổng hợp của một đất nớc trong thời đại hiện nay không tách rời việc bồi dỡng nhân tài; càng không tách rời việc nâng cao phát huy năng lực nội sinh, tố chất trí tuệ của hàng triệu ng- ời lao động ở tuyến đầu sản xuất. Vì thế công tác cán bộ phải là vấn đề đặt lên hàng đầu. Ngời cán bộ phải biết rõ vị trí, nhiệm vụ của mình, trên cơ sở đó phát huy năng lực cá nhân, hội tụ đợc trí tuệ tập thể. Các thế hệ đi trớc phải tôn trọng, nâng đỡ thậm chí cả học hỏi lớp trẻ, vì công việc chung.
- Nhà nớc cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ KH và CN, nhất là cán bộ đầu đàn. Nâng cao chất lợng GD- ĐT ở tất cả các bậc đại học, từng bớc tiến tới đạt trình độ khu vực và quốc tế. Cần phát hiện sớm các tài năng và có các hình thức đào tạo phù hợp. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để có thể nhanh chóng tiếp thu KH và CN hiện đại của các nớc phát triển.
- Thực hiện công bằng, văn minh trong sử dụng nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản để phát hiện và đào tạo nhân tài. Đảng đã có nhiều nghị quyết về vấn đề này. Các bộ ngành phải thực hiện các nghị quyết của Đảng một cách nghiêm túc. Cần tạo lập một thể chế thuận lợi cho sự phát triển nguồn nhân lực, đào
tạo nhân tài trong quá trình phát triển đất nớc dựa trên cơ sở phát triển KH và CN cũng nh GD- ĐT, trong cơ chế thị trờng, trong nền kinh tế nhiều thành phần. Cần tuyệt đối tránh xu hớng coi trọng đầu t của cải vật chất hơn đầu t con ngời... Trong thực tế chính sách cào bằng mức lơng, mức lơng của kỹ s, thạc sỹ, phó tiến sỹ mà chúng ta đang thực hiện trong mấy năm gần đây cần phải đợc xem xét lại. Có lẽ chính sách này là một trong những yếu tố cơ bản làm già hóa đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ cao hiện nay. Nó cũng trả lời câu hỏi vì sao sinh viên, cán bộ khoa học trẻ có năng lực trong nhiều năm gần đây không chuyên tâm nghiên cứu mà chỉ lo học tiếp thị và học ngoại ngữ, làm thuê cho các công ty nớc ngoài. Đây là nguyên nhân gây ra hiện tợng chảy máu chất xám từ các cơ quan Nhà nuớc. Vì một tơng lai của đất nớc ở thế kỷ XXI, vì một đội ngũ cán bộ đầu đàn, và một dân tộc có tri thức cao thì cần có cơ chế, chính sách đúng đắn để động viên thanh niên học tập, rèn luyện, đảm bảo những điều kiện nhất định để cán, bộ công chức yên tâm làm việc.
- Cần đa việc cấp bằng, chứng chỉ trong nớc đi vào nề nếp. Đây là biện pháp tôn vinh nguồn nhân lực đã đợc đào tạo thực sự và giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ. Nhiều cán bộ khi còn là học sinh trong các trờng tiểu học, trung học chỉ học trung bình, khi ngoài 40,50 tuổi muốn giữ vị trí của mình hay thăng tiến chỉ cần học hàm thụ một vài năm là có một bằng đại học, bằng thạc sỹ hay cao hơn. Liệu những ngời có những tấm bằng dễ dàng nh vậy còn tôn trọng và thúc đẩy phát triền nhân lực trong nớc hay không? Để lành mạnh đội ngũ trí thức, các cơ quan chức năng nên thanh tra, kiểm tra chặt chẽ quá trình đào tạo ở các cấp, bảo đảm chất lợng theo đúng quy trình, quy chế đào tạo. - Tăng cờng đầu t tài chính của Nhà nớc, đồng thời tăng cờng quản lý, kiểm tra tổ chức sử dụng một cách hợp lý. Hội nghị Trung ơng lần thứ hai (khóa VIII) đã định hớng đầu t cho KH và CN tăng dần đến năm 2000 là 2% và đối với GD-ĐT là 15% trong tổng chi ngân sách Nhà nớc là rất đúng đắn, phù hợp với xu thế chung của thời đại. Hiện nay, còn có hiện tợng “ xin” và “ cho” một số đề tài và dự án, gây tiêu cực và lãng phí tiền của của Nhà nớc, của nhân dân, cần chấn chỉnh sớm để làm lành mạnh hoạt động đầu t nâng cấp cho KH và CN cũng nh GD- ĐT.
- Đào tạo bồi dỡng, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực từ giai cấp công nhân - lực lợng quan trọng của cách mạng Việt Nam.
Tóm lại, vấn đề tăng cờng quản lý Nhà nớc là một điều kiện cần trong suốt quá trình thực hiện CNH-HĐH, nhng cha đủ. Muồn hoàn thành sự nghiệp CNH ở Việt Nam theo t tởng của Chủ Tịch Hồ CHí Minh thì phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp nhằm phát huy tối nội lực và tranh thủ tốt nhất nguồn
lực bên ngoài. Xuất phát từ một định hớng chính trị đúng dới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nớc vừa bao hàm ý nghĩa rộng vừa có những nội dung trớc mắt, vừa mang tính chiến lợc, lâu dài, và cần phải luôn nhận thức đúng đắn vấn đề cơ bản là dựa vào quần chúng nhân dân, coi đó là diểm tựa để thực hiện quản lý Nhà nớc.
Kết luận
Thế kỷ 21, mở ra trớc mắt chúng ta rất nhiều cơ hội phát triển bên cạnh những thách thức rất lớn đối với các quốc gia đang phát triển mà Việt Nam là một trong những quốc gia đó. Vấn đề cấp bách hiện nay đối với chúng ta không phải là có thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế theo hớng CNH- HĐH hay không mà là chúng ta thực hiện nó nh thế nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao đáp ứng đợc mục tiêu phát triển lâu dài cho đất nớc. Đứng trớc những vận hội và thách thức mới, Đảng và Nhà nớc ta cần phải không ngừng củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trớc những đòi hỏi của quá trình hội nhập và phát triển với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Nâng cao vai trò của mình bằng cách không ngừng đổi mới các chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện tình hình trong nớc đồng thời phải liên tục hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng về chính sách phát triển trên từng lĩnh vực cụ thể từ đó chúng ta mới có thể thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế đã đặt ra nhằm đ- a nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020. Điều này càng có ý nghĩa khi mà quá trình phân công lao động quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu sắc bên cạnh sự cạnh tranh cũng đang diễn ra ngày càng quyết liệt
hơn bao giờ hết. Vậy một Việt Nam sẽ nh thế nào sau 10 hoặc 20 năm nữa ? Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân mỗi chúng ta – những con ngời Việt Nam vốn đợc xem là cần cù lao động và chịu khó học hỏi nghiên cứu cùng với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc sẽ thực hiện thắng lợi mục tiêu chính trị mà trong báo cáo chính trị của các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra hay không? Đây là một câu hỏi lớn mà chỉ có thời gian mới có thể trả lời một cách đầy đủ, chính xác và trung thực cho chúng ta.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Sỹ Cơng. Hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc theo yêu cầu của công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Tổ chức Nhà nớc số7/1999. Trang 20-21.
2.TS. Phan Xuân Dũng. Tạo nguồn nhân lực cho tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Quản lý Nhà nớc số 4/99. Trang 5-8.
3. TS Nguyễn Mạnh Huấn. Thời cơ và thách thức đối với phát triển khoa học và công nghể trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quản lý kinh tế số 250. Trang 37-42.
4. PTS. Nguyễn Duy Hùng. Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Kinh nghiệm của các nớc ASEAN. Nxb Chính trị quốc
gia, 1996,139tr.
5. Phạm Khiêm ích, Nguyễn Đình Phan. Công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam và các nớc trong khu vực. NXB Thống kê, Hà Nội, 1994,409tr
6. PTS. Trần Thanh Lâm. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Quản lý Nhà nớc số 4/99. Trang 9-11.
7. GS. TS Nguyễn Đình Phan. Quan điểm và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Kinh tế phát triển. Trang22-26.
8. GS. TS Phạm Ngọc Quang. Chính trị với kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay. Trang14-17.
9. TS Nguyễn Văn Sáu. Những chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc nhằm phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Nghiên cứu lý luận số 3/1996. Trang 49-52.
Mục lục
Lời mở đầu...1.
Nội dung...2.
Chơng1. Lý luận chung về vai trò Nhà nớc trong CNH-HĐH...2.
1. Quan niệm mới về CNH...2.
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung về vai trò của Nhà nớc trong quá trình CNH-HĐH...4.
2.1. Tính tất yếu khách quan về vai trò của Nhà nớc trong quá trình CNH- HĐH...4.
2.2. Nội dung vai trò của Nhà nớc trong quá trình CNH-HĐH...5.
2.2.1. Hoạch định các chính sách kinh tế...5.
2.2.2. Thể chế hóa các chính sách thành pháp luật và tổ chức thực hiện nghiêm túc những pháp luật đó...11.
2.3. Kinh nghiệm về CNH-HĐH ở các nớc ASEAN...11.
Chơng 2. Thực trạng về vai trò của Nhà nớc trong quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam...13.
2. Vai trò của Nhà nớc ta trong quá trình CNH-HĐH sau năm 1986...14.
2.1. Định hớng quá trình CNH-HĐH ...14.
2.2. Phát triển KH-CN...18.
2.2.1. Đổi mới các chính sách KH-CN...18.
2.2.2. Các mặt hạn chế xung quanh vấn đề ban hành các chính sách KH-CN của Nhà nớc...19.
2.3. Sự tác động của Nhà nớc vào chinh sách tài chính – tiền tệ...20.
2.4. Phát triển nguồn nhân lực...21.
Chơng 3. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của Nhà nớc trong quá trình CNH-HĐH...22.
1. Tiếp tục đổi mới các chính sách phát triển công nghiệp...22.
1.1. Chính sách điều chỉnh cơ cấu ngành, vùng, lãnh thổ và các chính sách đầu t...22.
1.2. Chính sách phát triển các thành phần kinh tế...24.
1.3. Chính sách KH-CN...24.
1.4. Chính sách tài chính – tiền tệ...26.
1.5. Chính sách kinh tế đối ngoại...27.
2. Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc...27.
3. Phát huy nhân tố con ngời...29.