Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc 27.

Một phần của tài liệu vai trò của nhà nước trong quá trình cnh-hđh ở việt nam (Trang 28 - 30)

Nhiệm vụ CNH-HĐH đã và đang đòi hỏi phải củng cố và tăng cờng vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Vì vậy Nhà nớc cần phải đổi mới bộ máy của mình bằng các biện pháp bao gồm: Cải cách nền hành chính quốc gia, đổi mới bộ máy của Quốc hội, cải cách hệ thống các cơ quan t pháp và chính quyền địa phơng đang đợc tiến hành mạnh mẽ hiện nay ở nớc ta. Việc làm đó cần đ- ợc khẳng định trong việc sửa đổi văn bản pháp luật trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định một trong những nhiệm vụ để xây dựng kiện toàn bộ máy Nhà nớc trong những năm tới là cải cách hành chính Nhà nớc. Báo cáo tại Đại hội nhấn mạnh: “ trọng tâm của việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nớc trong những năm trớc mắt, công cuộc cải cách hành chính phải dựa trên cơ sở pháp luật và tiến hành đồng bộ trên các

mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ máy và xây dựng kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức hành chính”. Muốn cho hoạt động quản lý có hiệu quả và phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn thì bản thân bộ máy cũng cần có sự điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp; bảo đảm xây dựng bộ máy quản lý Nhà nớc tinh gọn, điều hành theo cơ chế tập trung thống nhất, thông suốt và có hiệu lực từ Chính phủ đến chính quyền địa phơng các cấp đồng thời phát huy tính chủ động, năng động của địa phơng, cơ sở; xác định rõ hơn nữa chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền. Trớc yêu cầu đó, pháp luật một lần nữa lại đóng vai trò hết sức quan trọng trong thể chế hoá các chủ trơng đó thành các quy định cụ thể của pháp luật.

Luật pháp với tính cách là phơng thức tổ chức và hoạt động của Nhà nớc pháp quyền cần tạo ra những chuẩn hoá về tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nớc thông qua việc quy định rõ ràng cơ cấu tổ chức, thẩm quyền chức năng, đặc biệt là các quan hệ mang tính quyền lực giữa các cơ quan công quyền, bảo đảm cho các cơ quan Nhà nớc thực hiện mọi hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Theo tinh thần đó, những lý luận và những kinh nghiệm về đổi mới, cải cách bộ máy Nhà nớc cần nhanh chóng chế định hóa thành các quy phạm pháp luật.

Việc đổi mới các quy phạm pháp luật nhằm củng cố và tăng cờng hoạt động quản lý vĩ mô của Nhà nớc trong điều kiện CNH-HĐH, một mặt giải phóng các cơ quan Nhà nớc khỏi các hoạt động quản lý trực tiếp của quá trình sản xuất kinh doanh, chấm dứt sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan quản lý Nhà nớc vào các hoạt động cụ thể của các chủ thể kinh tế, bảo đảm cho các chủ thể kinh tế thực sự tự chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác, pháp luật tăng cờng, củng cố quyền hạn và sức mạnh cho các cơ quan Nhà nớc trong các hoạt động kiểm tra, giám sát các chủ thể kinh tế để kịp thời sử lý các hiện tợng sai trái, tiêu cực trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng cờng sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, đồng thời quy định chặt chẽ và rành mạch về mặt pháp luật các chế độ, trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, các cán bộ, công chức trong bộ máy Nhà nớc trong quá trình quản lý các mặt đời sống kinh tế- xã hội. Có nghĩa là trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức và của từng loại cán bộ, công chức đợc xác định bằng các quy định của pháp luật. Vì vậy sự đổi mới pháp luật trong lĩnh vực này có ý nghĩa to lớn đối với việc bảo đảm sức mạnh của Nhà nớc, uy tín của các cơ quan Nhà nớc và của cán bộ quản lý. Dù đây không còn là vấn đề mới mẻ, nhng đó chính là sự đề cao trách nhiệm cụ thể của các cơ quan Nhà nớc, nâng cao năng lực và phẩm chất cán

bộ, và lấy đó để “quy trách nhiệm” khi cần thiết là một trong những phơng h- ớng cần đợc u tiên trong việc hoàn thiện pháp luật tổ chức ở nớc ta.

Sự nghiệp CNH-HĐH ở nớc ta chỉ thực sự đạt đợc các mục tiêu của nó khi đợc tiến hành trên cơ sở pháp luật, đợc quy định và đợc đảm bảo bởi luật pháp. Vì thế các luật về tổ chức Nhà nớc với t cách là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam cần đợc đổi mới.

Các luật về tổ chức bộ máy Nhà nớc cần đợc đổi mới theo hớng xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN. Bộ máy nhà nớc ta hiện đang có những chuyển biến tích cực theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 8 (Khoá VII) của Đảng và Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 3 (khoá VIII). Đứng trớc nhu cầu của CNH-HĐH, bộ máy của Nhà nớc phải càng đợc đổi mới mạnh mẽ hơn. Vì vậy, các luật về tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, tổ chức và hoạt động của Hội đông nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp cần thiết phải xem xét, sửa đổi để có thể tạo đợc các cơ sở pháp lý vững chắc cho việc xây dựng và hoạt động của Nhà nớc. Trong lĩnh vực tổ chức bộ máy Nhà nớc, trớc hết là các văn bản pháp luật về bầu cử, công vụ Nhà nớc cần đợc hoàn thiện hơn nữa theo hớng phát hiện “nhân tài” và củng cố chế độ trách nhiệm để nhanh chóng hình thành đợc đội ngũ cán bộ thực sự có trách nhiệm để giaỉ quyết các vấn đề công việc của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu vai trò của nhà nước trong quá trình cnh-hđh ở việt nam (Trang 28 - 30)