Hiệu quả kinh tế của mô hình nuô

Một phần của tài liệu so sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các mô hình nuôi thâm canh tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở tỉnh trà vinh (Trang 33 - 34)

Mô hình tôm thẻ chân trắng phần lớn đầu tư nhiều về máymóc, kỹ thuật, nuôi diện tích lớn do đóchiphí đầu tư cao gần gấp đôi mô hình tôm sú,nhưng thu nhập mô hình tôm sú lại cao hơn do có nhiều hộ nuôi không đúng kỹ thuật và đầu tư không đúng mức nên tôm thẻ chân trắng đã không mang lại lợi nhuận. Như vậy, mô hình tôm sú mang lại lợi nhuận cao hơn mô hình tôm thẻ chân trắng,có lợi nhuậnlà 113,32 tr.đ/ha/năm so với -83,41 tr.đ/ha/năm ởmô hình tôm thẻ chân trắng (Bảng 4.7).

Nhìn chung trêncùng diện tích nuôi lợi nhuận đem lạicủa mô hình tôm sú cao hơn tôm thẻ chân trắng. Như vậy với diện tích lớn người nuôi đầu tư thâm canh tôm sú mang lại lợi nhuận cao. Nhưng nếu người nuôi trang bị đầy đủ vốn và kỹ thuật thì tôm thẻ chân trắng cũng mang lại lợi nhuận không nhỏ.

Bảng 4.7: Hiệuquả kinh tế của mô hình nuôi

Diễngiải Tôm sú Tôm thẻchân trắng

Tổng chiphí (tr.đ/ha/năm) 182,68 397,41

Tổng doanh thu (tr.đ/ha/năm) 296 314

Lợi nhuận (tr.đ/ha/năm) 113,32 -83,41

Qua Bảng 4.8 cho thấy số hộ có lời ở mô hình tôm sú (78,79%) nhiều hơn ở mô hình tôm thẻ chân trắng (20%) do tôm sú là đối tượng nuôi lâu năm nên người nuôi tôm sú đã có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc cũng như quản lý nên phần nào đã hạn chế được rủi ro.

Bảng 4.8:Khảosát mức lời, lỗ của mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng năm 2008

Tôm sú Tôm thẻ chân trắng

Khoảnmục

Lời Lỗ Lời Lỗ

Số hộ 26 7 3 12

Tỷ lệ (%) 78,79 21,21 20 80

Một phần của tài liệu so sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các mô hình nuôi thâm canh tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở tỉnh trà vinh (Trang 33 - 34)