- Theo quy định của Công ty, tiền lương của công nhân sản xuất trả theo lương sản phẩm là chủ yếu, chỉ có một bộ phận nhỏ được trả lương theo hình thức lương thời gian.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm có 2 biện pháp: Tiền lương gốc và tiền lương thực tế.
+ Tiền lương gốc của công nhân sản xuất được xác định trên cơ sở sản lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá lương cho 1 đơn vị sản phẩm. Đơn giá lương của 1 đơn vị sản phẩm do phòng kỹ thuật xây dựng lên sau khi theo dõi thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ở từng công đoạn và mức độ phức tạp của sản phẩm. Tiền lương gốc này là tiêu thức để phân bổ các chi phí sản xuất cần phân bổ cho
các đối tượng chịu chi phí (như tiền lương thực tế của công nhân sản xuất, chi phí sản xuất chung…). Tổng tiền lương gốc được tính trên cơ sở số lượng sản phẩm sản xuất ra từng mã hàng và đơn giá tiền lương gốc của mã hàng đó.
Tiền lương thực tế của Công ty trả lương theo doanh thu:
+ Hiện nay, công ty xây dựng phương pháp tính lương trên cơ sở quỹ lương của công ty là xác định tỷ lệ % so với doanh thu, tỷ lệ này cao, thấp phụ thuộc vào sản lượng bán sản phẩm. Phương pháp này gắn liền với hoạt động KD của Công ty. Hàng tháng, kế toán căn cứ vào đơn giá ký kết trên hợp đồng và số lượng sản phẩm bán ra tính ra tổng số tiền lương tại Công ty.
Cụ thể tiền lương của mã hàng QH 05532/1 như sau: - Nhân công bán hàng: 263.184.100
- Nhân viên kho : 8.500.000
- Nhân viên văn phòng: 44.520.000
- Chi phi tiền lương được phân bổ cho các bộ phận như sau:
Các khoản trích theo lương Công ty tiến hành theo đúng quy định hiện hành, trong đó:
- BHXH 24% trên tiền lương cơ bản + 17% chi phí sản xuất
+ 7% thu nhập của CNV
- BHYT 4,5% trên tiền lương cơ bản +3% doanh nghiệp chịu
+1,5% công nhân viên chịu - KPCĐ 2% trên lương thực tế
+2% doanh nghiệp chịu
Từ năm 2011lương cơ bản và các khoản trích theo lương của người lao động tăng.
Tài khoản sử dụng +TK 622: Chi phí NCTT
+TK 334: Tiền lương phải trả CNV, TK này không mở tài khoản cấp 2 +TK 338: Các khoản trích theo lương, TK này có 3 TK cấp 2 có liên quan TK338(2) : Kinh phí công đoàn
TK 338(3): Bảo hiểm xã hội TK 338(4): Bảo hiểm y tế
Để thanh toán tiền lương cho người lao động thì kế toán căn cứ vào bảng kiểm tra chất lượng và xác nhận số sản phẩm hoàn thành của công nhân sản xuất trực tiếp và bảng chấm công của cán bộ quản lý để lập bảng thanh toán tiền lương hàng tháng.
Đơn vị:Công ty TNHH TM Quang Mưu
Địa chỉ: Thôn Tự,Xã Tân Mỹ,TP.Bắc Giang,Tỉnh Bắc Giang.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tháng 5 năm 2011 ĐVT : VNĐ Số T T Ghi có các TK Ghi nợ các Tài khoản
TK 334-Phải trả người lao động TK 338-Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng Có TK 334 Kinh phí công đoàn BHXH BHYT Bảo hiểm thất nghiệp Cộng Có TK 338(3382, 3383,3384 3389) 1 TK 641-Chi phí bán hàng 14.157.158 - 14.157.158 283.143 2.265.14 5 424.715 141.572 3.114.575 17.271. 733 2 TK 642-chi phí QLDN 12.560.789 - 12.560.789 251.216 2.090.72 6 376.824 125.608 2.763.374 15.324. 163 3 TK 334-Phải trả người LĐ - - - - 6.463.01 2 1.615.753 1.077.16 8 9.155.934 9.155.9 34 4 TK338-Phải trả, phải nộp khác - - - - Cộng 26.717.947 26.717.947 534.359 10.818.8 83 2.417.292 1.344.34 8 15.033.88 3 41.751. 830
* Bảng thanh toán tiền lương
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng chấm công của công nhân từ đó kế toán tiến hành lập bảng chấm công cho tổ quản lý
- Tác dụng : là cơ sở lập bảng thanh toán lương và thanh toán lương cho nhân viên. Chức vụ Hệ số lương Giám đốc 4,55 Phó giám đốc 4,1 Trưởng phòng 3 Phó phòng 2,5 Cán bộ có trình độ đại học 2,33
BẢNG CHẤM CÔNG BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH
STT
Họ và tên
Số ngày công trong tháng(ghi theo giờ công) Quy ra công
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 … 29 30 31 Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian CN CN CN 1 Nguyễn Hồng Phong K K K K K K K K K K K 26 3 2 Hồ Nguyên Chương K K K K K K K K K K K 26 3 3 Nguyễn Ngọc Đức K K K K K K K K K K K 25
4 Nguyễn Thu Hương K K N O O K K K K K K 24 3
5 Đào Thanh Khoa K K K K K K K K K K K 26
6 Phạm Quỳnh Hoa K K K K K K K K K K K 23 3
7 Vũ Thanh Hằng K K K K K K K K K K K 26
8 Trương Thu Trang K K K K K K K K K K K 26
Người lập Tổ trưởng
K:lương công O:ốm N:nghỉ
Đơn vị : Công ty TNHH Thương Mại Quang Mưu
Địa chỉ : Thôn Tự,Xã Tân Mỹ,TP.Bắc Giang,Tỉnh Bắc Giang.
Tháng 05 năm 2012 ĐVT: VNĐ Bộ phận Lương chính Lương BHXH Tổng số Tạm ứng kỳ I Số tiền khấu trừ 6% BHXH Thưởng Kỳ II thực lĩnh SC Số tiền SC ST Bộ phận QLDN 80 12.560.789 0 0 12.560.789 3.400.000 753.647 915.899 9.323.041 Phòng kinh doanh 336 25.283.082 0 0 25.283.082 11.000.000 1.516.985 3.764.740 16.530.837 Phòng kế toán 179 12.943.848 0 0 12.943.848 5.000.000 776.630 1.132.089 8.299.307 Phòng hành chính 176 13.851.229 0 0 13.851.229 5.200.000 831.074 965.397 8.785.552 Bộ phận bán hàng 231 14.157.158 0 0 14.157.158 6.000.000 849.429 2.634.896 9.942.625 Tổng 1002 78.796.106 0 0 78.796.106 30.600.000 4.727.765 9.413.021 44.582.055
Từ bảng thanh toán lương ta có thể biết được số tiền mà công nhân đã tạm ứng kỳ I. CNV muốn tạm ứng tiền phải viết giấy tạm ứng.
Giấy đề nghị tạm ứng là căn cứ để xét duyệt tạm ứng, làm thủ tục lập phiếu chi và xuất quỹ cho tạm ứng. Giấy này do người xin người tạm ứng viết 1 liên và ghi rõ gửi thủ trưởng đơn vị(người xét duyệt tạm ứng). Người xin tạm ứng phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, số tiền xin tạm ứng,lý do tạm ứng và thời hạn thanh toán .
Giấy đề nghị tạm ứng được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị thủ trưởng đơn vị duyệt chi. Căn cứ quyết đinh của thủ trưởng kế toán lập phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.
Đơn vị:
Địa chỉ:Phòng kế toán
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 14 tháng 05 năm 2012 Số: 09
Kính gửi:………… Ban Giám đốc công ty……… Tên tôi là:………… Nguyễn Mạnh Hùng……….. Địa chỉ: ………..Phòng kế toán……….
Đề nghị cho tạm ứng số tền: 44.100.000 (Viết bằng chữ) : Bốn mươi bốn triệu một
trăm nghìn đồng chẵn .
Lý do tạm ứng:……….. Tạm ứng lương tháng 5 cho CBCNV………….. Thời hạn thanh toán:…….. Ngày 31 tháng 05 năm 2012……… Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị
tạm ứng
Sau khi nhận được giấy đề nghị tạm ứng thì thủ quỹ tiến hành xuất tiền theo phiếu chi.
Ta có mẫu phiếu chi như sau:
Đơn vị: Địa chỉ:
PHIẾU CHI Quyển: 04
Ngày 15 Tháng 05 năm 2012 Số : 10
TK ghi Nợ: 334 TK ghi Có: 1111 Họ tên người nhận:……. Nguyễn Mạnh Hùng……… Địa chỉ: ……….Phòng kế toán……….. Lý do chi:……… Tạm ứng lương kỳ I tháng 05 năm 2012………
Số tiền: 44.100.00 (Viết bằng chữ) Bốn mươi bốn triệu một trăm nghìn đồng
chẵn)……….
Kèm theo: 02 chứng từ gốc
Thủ trưởng Kế toán trưởng Thủ quỹ Người nhận (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Đã nhận đủ số tiền( viết bằng chữ): Bốn mươi bốn triệu một trăm nghìn đồng
Đối với công nhân nghỉ ốm hưởng BHXH cần phải có giấy chứng nhận của bệnh viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH. Chứng từ phải có xác nhận của phụ trách đơn vị hoặc chữ ký của bác sĩ khám bệnh… sau đó đưa lên phòng kế toán để thanh toán.
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƯỞNG BHXH
Quyển số :490 Số :059
Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Tuổi : 47
Đơn vị : Bộ phận bán hàng Lý do : Nghỉ ốm
Số ngày nghỉ : 2 ngày ( từ ngày 18/05 đến ngày 20/05) Xác nhận của phụ trách đơn vị :
Số ngày thực nghỉ 02 ngày Ngày 20/05/2012
(ký,ghi rõ họ tên) Y bác sĩ KCB
(ký,họ tên,đóng dấu)
2.2.3Kế toán bán hàng và tiêu thụ sản phẩm
2.2.3.1Phương thức kế toán bán hàng
Các phương thức bán hàng
Hàng hoá là những vật phẩm các Doanh nghiệp mua về để bán phục vụ
cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Đứng trên góc độ luân chuyển: Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, đây là quá trình chuyển hoá hình thái vốn sản phẩ hàng hoá sang hình thái vốn bằng tiền.
- Về mặt hành vi: quá trình bán hàng diễn ra sự thoả thuận trao đổi giữa người mua và người bán, người xuất bán giao hàng cho người mua, người mua chấp nhận trả tiền hoặc trả tiền.
- Về bản chất kinh tế: bán hàng là quá trình thay đổi quyền sở hữu hàng hoá để chuyển sang người mua, người bán không còn sở hữu về số hàng hoá đã bán.
Trong thực tế, liên quan đến quá trình bán hàng, không thể nói đến các
phương thức bán hàng, khách hàng và thể thức thanh toán + Phương thức bán hàng: Bán trực tiếp, bán ký gửi…
+ Khách hàng: có thể là cá nhân, tập thể, đại lí, cửa hàng, dịch vụ + Thể thức thanh toán: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, trả góp, trả chậm…
Các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ có các phương thức bán hàng khác
nhau. Phân loại theo phương thức chuyển hàng và thời gian nghi nhận doanh
* Bán hàng theo phương thức gửi hàng:
Theo phương thức này doanh nghiệp định kỳ gửi hàng cho người mua theo hoa hồng. Khi xuất hàng vẫn thuộc quyền quản lý của Doanh nghiệp và chỉ khi nào người mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì lúc đó hàng mới được chuyển quyền sở hữu cho người mua và xác định doanh thu.
Trường hợp này khi xuất kho sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
* Bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp:
Theo phương thức này khách hàng uỷ quyền cho nhân viên nghiệp vụ giao hàng hoặc trả tiền sau. Phương thức bán hàng này bao gồm:
- Bán hàng thu tiền trực tiếp:
Theo phương thức này, Doanh nghiệp giao hàng người mua, người mua nhận hàng và trả tiền ngay. Khi người mua nhận được hàng hoặc dịch vụ đã được thực hiện thì Doanh nghiệp cũng nhận được tiền hàng. Doanh thu bán hàng và tiền bán hàng được nghi nhận cuối kỳ.
- Bán hàng giao thẳng, không qua kho:
Theo phương thức bán hàng này, Doanh nghiệp mau hàng của người cung cấp bán thẳng cho khách hàng không qua kho của Doanh nghiệp. Như vậy nghiệp vụ mua bán diễn ra đồng thời.
Theo cách này sẽ có 2 trường hợp xảy ra: + Mua hàng giao bán thẳng cho người mua.
Bán hàng giao tay ba: bên cung cấp, Doanh nghiệp và người mua cùng giao nhận hàng. Trường hợp này khi bên mua nhận hàng và xác nhận vào hoá đơn bán hàng thì hàng đó được xác định là tiêu thụ. Phương thức này được áp dụng chủ yếu ở doanh nghiệp thương mại.
-Bán hàng qua đại lý: Phương thức này giống như trường hợp gửi bán
nhưng hàng bán được hạch toán vào doanh thu. Khi đại lý trả tiền hoặc chấp
nhận thanh toán.
+ Bán hàng trả góp: Theo phương thức này khi giao hàng cho người mua thì số hàng đó được coi là tiêu thụ và Doanh nghiệp mất quyền sở hữu về số hàng đó. Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả tiền dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu 1 tỉ lệ lãi nhất định. Thông thường thì số tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm 1 phần tiền gốc và 1 phần lãi trả chậm.
+ Phương thức hàng trao đổi hàng:
Theo phương thức này, Doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng và đổi lại khách hàng giao cho Doanh nghiệp vật tư hàng hoá khác, với giá trị tương đương. Phương thức này có thể chia làm 3 trường hợp:
- Xuất kho lấy hàng ngay
- Xuất hàng trước khi lấy vật tư, sản phẩm, hàng hoá về sau - Nhận hàng trước, xuất hàng trả sau
+ Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác:
Trên thực tế, ngoài các phương pháp bán hàng như trên, hàng hoá của
Doanh nghiệp còn có thể tiêu thụ dưới nhiều hình thức khác. Đó là khi Doanh nghiệp xuất hàng hoá để bán, tặng, trả lương cho cán bộ công nhân viên của Doanh nghiệp. Trong trường hợp này người ta viết hoá đơn bán hàng, giao cho người mua và được ghi nhận
doanh thu ngay từ khi xuất hàng vì khi đó hàng đã chuyển quyền sở hữu.