Đặc điểm vận dụng lập báo cáo kế toán

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH thương mại quang mưu (Trang 26)

Báo cáo kế toán của Công ty được lập hàng tháng, quý và năm. Các báo

cáo mà Công ty sử dụng theo mẫu của quyết đinh 15/2006 /QĐ- BTC và chỉ

sử dụng 2 báo cáo: - Bảng cân đối kế toán

- Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

Các báo cáo hàng tháng nộp lên tổng giám đốc xem xét, đồng thời các

báo cáo quý và năm nộp lên hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông. Lưu

trữ một bản tại phòng tổng hợp. 1.5 Hình thức kế toán

Hình thức kế toán được áp dụng ở Công ty TNHH Thương Mại Quang Mưu là hình thức nhật ký chứng từ. Đặc trưng cơ bản của hình thức này là kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh theo trình tự thời gan với hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế,kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết.

Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty là một năm dương lịch, bắt

đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Đơn vị tiền tệ: VNĐ là đơn vị tiền tệ được sử dung thống nhất trong hạch toán kế toán của Công ty.

Phương pháp kế toán TSCĐ: nguyên giá TSCĐ được xác định theo đúng nguyên giá thực tế và khấu hao TSCĐ được xác định theo phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian.

Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho là đánh giá theo giá thực tế. Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là theo phương pháp đích danh. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho được áp dụng là kê khai thường xuyên.

Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Chiết khấu thanh toán: Chiết khấu thanh toán là một yếu tố phổ biến trong hoạt động mua bán khi người bán muốn khuyến khích người mua thực hiện trả tiền ngay thì nên thực hiện chiết khấu thanh toán.

Với hình thức kế toán này, Công ty đã sử dụng 4 loại báo cáo ,bao gồm: Bảng cân đối kế toán ,báo cáo kết quả kinh doanh ,báo cáo lưu chuyển tiền tệ ,thuyết minh báo cáo tài chính.

Sơ đồ 4 : Hình thức chứng từ ghi sổ ở Công ty TNHH Thương Mại Quang Mưu.

Ghi chú Ghi trong kỳ Ghi cuối kỳ

Quan hệ đối chiếu

SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Sổ nhật ký đặc biệt Sổ,thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chứng từ kế toán

* Trình tự ghi sổ kế toán :

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra định khoản nghiệp vụ sau đó ghi vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê có liên quan. Trường hợp ghi hàng ngày vào bảng kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê vào nhật ký chứng từ.

- Đối với các khoản chi phí ( Sản xuất hoặc lưu thông ) phát sinh nhiều lần hoặc mang tính phân bổ, thì các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại các bảng phân bổ ghi vào sổ cái một lần.

- Cuối tháng, khoá sổ các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái một lần.

- Riêng đối với các khoản phải mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi ghi vào nhật ký chứng từ hoặc thẻ kế toán chi tiết của các tài khoản có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu vào sổ cái.

- Sổ tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính.

- Sổ nhật ký chứng từ : Dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty theo trật tự thời gian.

- Sổ cái : Được mở cho các tài khoản cấp 1 để cuối kỳ tổng hợp lên bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính.

- Sổ chi tiết : Được mở cho tất cả các tài khoản cấp 1 theo dõi chi tiết nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế tài chính nội bộ tại doanh nghiệp.

- Số lượng sổ chi tiết rất nhiều : Sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết vật tư hàng hoá tồn kho, sổ chi tiết công nợ...

CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN HÀNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUANG MƯU.

2.1 Kế toán quản trị

2.1.1 Khái niệm, tác dụng, đối tượng và nguyên tắc tổ chức của kế toán quản trị

Khái niệm

Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. (Luật Kế toán khoản 3, điều 4).

Tác dụng

+ Cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp, như: Chi phí của từng bộ phận, từng công việc, sản phẩm.

+ Quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ.

+ Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận.

+ Lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định ngắn hạn và dài hạn. + Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh….

Kế toán quản trị là công việc của từng doanh nghiệp, Nhà nước chỉ hướng dẫn các nguyên tắc, cách thức tổ chức và các nội dung, phương pháp kế toán quản trị chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện.

Đối tượng nhận thông tin kế toán quản trị

Là Ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người tham gia quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp không bắt buộc phải công khai các thông tin về kế toán quản trị trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Nguyên tắc tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị

+ Việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị không bắt buộc phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc kế toán và cụ thể được thực hiện theo những quy định nội bộ của doanh nghiệp nhằm tạo lập hệ thống thông tin quản lý thích hợp theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.

+ Doanh nghiệp được toàn quyền quyết định việc vận dụng các chứng từ kế toán, vận dụng và chi tiết hóa các tài khoản kế toán, thiết kế các mẫu báo cáo kế toán quản trị cần thiết để phục vụ cho kế toán quản trị của đơn vị.

+ Doanh nghiệp được sử dụng mọi thông tin, số liệu của kế toán tài chính để phối hợp và phục vụ cho kế toán quản trị.

2.1.2 Nội dung của kế toán quản trị

Nội dung chủ yếu, phổ biến của kế toán quản trị trong doanh nghiệp bao gồm:

- Kế toán quản trị chi phí và tính giá thành sản phẩm.

- Kế toán quản trị bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. - Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận. - Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định.

- Lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh. - Kế toán quản trị một số khoản mục khác:

+ Kế toán quản trị TSCĐ

+ Kế toán quản trị hàng tồn kho.

+ Kế toán quản trị lao động tiền lương. + Kế toán quản trị các khoản nợ.

Ngoài các nội dung trên doanh nghiệp có thể thực hiện các nội dung kế toán quản trị khác theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

2.1.3 Báo cáo kế toán quản trị

- Hệ thống báo cáo kế toán quản trị cần được xây dựng phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản lý nội bộ của từng doanh nghiệp cụ thể.

- Nội dung của báo cáo kế toán quản trị cần đảm bảo cung cấp đầy đủ và đảm bảo tính so sánh được của các thông tin phục vụ yêu cầu quản lý, điều hành và ra quyết định kinh tế của doanh nghiệp.

- Các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán quản trị cần phải được thiết kế phù hợp với các chỉ tiêu của kế hoạch, dự toán và báo cáo tài chính nhưng có thể thay đổi theo yêu cầu quản lý của các cấp.

2.1.4 Kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn và dài hạn

Ra quyết định là chức năng cơ bản của nhà quản trị doanh nghiệp. Quyết định phổ biến ở doanh nghiệp gồm: quyết định ngắn hạn và dài hạn.

Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn

Để lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn, kế toán quản trị doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau:

- B1: Thu thập thông tin (chi phí, doanh thu) liên quan đến các phương án kinh doanh cần ra quyết định.

- B2: Loại bỏ các thông tin không thích hợp là các chi phí chìm, chi phí giống nhau (cả lượng và chất) và doanh thu như nhau của các phương án đang xét.

- B3: Xác định các thông tin thích hợp. - B4: Ra quyết định.

Quyết định đầu tư dài hạn thường là: Quyết định đầu tư tài sản mới hay tiếp tục sử dụng tài sản cũ, mở rộng quy mô sản xuất, thuê hay mua tài sản cố định, lựa chọn thiết bị khác trong thời gian sử dụng thích hợp.

Để cung cấp thông tin cho lãnh đạo ra quyết định đầu tư, kế toán quản trị của doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau:

- B1: Phân loại quyết định thành 2 loại

+ Quyết định có tính sàng lọc. + Quyết định có tính ưu tiên.

- B2: Thu thập thông tin và phân loại thông tin phù hợp với loại quyết định. - B3: Lựa chọn một trong các phương án thích hợp để xác định thông tin phù hợp với việc ra quyết định.

- Quyết định lựa chọn phương án sau khi đã có thông tin thích hợp.

2.1.5 Tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp

- Cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin theo yêu cầu quản lý về chi phí của từng công việc, bộ phận, dự án, sản phẩm…

- Cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin thực hiện, các định mức đơn giá… phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành và ra quyết định.

- Đảm bảo cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể hơn so với kế toán tài chính. - Xác lập các nguyên tắc, phương pháp phù hợp để đảm bảo được tính so sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị cũng như giữa các thời kỳ hoạt động, giữa dự toán và thực hiện.

2.2 Kế toán tài chính

2.2.1. Hạch toán kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Thương MạiQuang Mưu. Quang Mưu.

-TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau:

+ Tài khoản 2112: Nhà cửa,vật kiến trúc + Tài khoản 2113: Máy móc thiết bị + Tài khoản 2114: Phương tiện vận tải + Tài khoản 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý + Tài khoản 2118: TSCĐ khác

-TK 213 “Tài sản cố định vô hình” tài khoản này được chi tiết thành các tài

khoản cấp 2 tùy theo mục đích sử dụng của công ty. - Tài khoản có liên quan: Tài khoản 214,411,111,112 …

2.2.1.2 Đặc điểm của TSCĐ

-Tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.

-TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD giá trị của chúng chuyển dịch dần từng phần vài chi phí SXKD của doanh nghiệp. Những tài sản dùng cho hoạt động khác như: hoạt động phúc lợi,sự nghiệp ,dự án, giá trị của TSCĐ bị tiêu dung dần dần vào trong quá trình sử dụng.

-Đối với TSCĐ vô hình ,khi tham gia vào quá trình SXKD thì cũng bị hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về pháp luật… Gía trị của TSCĐ vô hình cũng chuyển dịch dần dần ,từng phần vào chi phí SXKD của doanh nghiệp.

2.2.1.3 Phân loại TSCĐ

Phân loại tài sản cố định là việc sắp xếp tài sản cố định thành từng loại từng nhóm theo những đặc trưng nhất định .Để tạo điều kiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ ,thì việc phân loại TSCĐ tại công ty nhất thiết phải được thực hiện.

Hiện nay công ty áp dụng hình thức phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất gồm có

- Nhà cửa,vật kiến trúc:là tài sản được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như:trụ sở làm việc ,nhà kho..

- Phương tiện vận tải:là xe tải chở hàng hóa đi gửi bán tại các đại lý,vận chuyển hàng háo về kho,….

- Thiết bị văn phòng :là các thiết bị,dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh của công ty gồm:Máy vi tính,Máy photocopy, … BẢNG TỔNG HỢP TSCĐHH NĂM 2011 Chỉ tiêu Nhà cửa vật kiến trúc Phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng Nguyên giá TSCĐHH

Số dư đầu năm 29.979.137.048 6.044.951.683 565.330.687

Số tăng trong năm 27.369.778.490 1.050.601.861 70.224.762 Mua sắm ,xây dựng mới 27.369.778.490 1.050.601.861 70.224.762

Tăng do phân loại - - -

Tăng khác - - -

Số giảm trong năm 5.198.789.647 86.393.199 1

Thanh lý ,nhượng bán - - -

Giam do phân loại 5.198.789.647 86.393.199 1

Giam khác - -

Số dư cuối năm 52.150.125.891 70.09.160.345 635.555.448

Gía trị đã hao mòn

Số dư đầu năm 11.746.254.031 3.608.429.138 531.445.208

Khấu hao trong năm 1.702.600.500 759.804.106 31.891.007

Giam trong năm 693.171.953 512.453.314 1 Thanh lý,nhượng bán 693.171.953

Giam do phân loại 512453314 1

Giam khác

Số dư cuối năm 12.755.682.578 38.855.779.930 563.336.214

Tại ngày đầu năm 18.232.883.017 2.441.122.545 33.885.479

Tại ngày cuối năm 39.394.443.313 1.329.839.754 72.219.234

TSCĐ vô hình: - Quyền sử dụng đất: - Phần mềm máy tính: BẢNG TỔNG HỢP TSCĐVH NĂM 2011 Chỉ tiêu Quyền sử dụng đất Phần mềm máy tính Cộng Nguyên giá TSCĐ

Số dư đầu năm 3.752.531.000 961.415.281 4.713.946.281

Số tăng trong năm - 799.336.476 799.336.476

Mua sắm mới - 799.336.476 799.336.476

Tăng khác - - -

Số giảm trong năm - - -

Số dư cuối năm 3.752.531.000 1.760.751.757 5.513.282.757 Gía trị hao mòn

Số dư đầu năm 126.601.240 120.038.220 246.639.460 Khấu hao trong năm 75.050.620 358.754.615 433.805.235

Giam trong năm - - -

Số dư cuối năm 201.651.860 478.792.835 680.444.695 Gía trị còn lại

Tại ngày đầu năm 3.625.929.760 841.377.061 4.467.306.821 Tại ngày cuối năm 3.550.879.140 1.281.958.922 4.832.838.062

2.2.1.4 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

-Tổ chức ghi chép ,phản ánh ,tổng hợp số liệu một cách chính xác,đầy đủ,kịp thời về mặt số lượng ,hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có,tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm ,đầu tư ,bảo quản và sử dụng TSCĐ.

-Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng,tình toán ,phân bổ chính xác số khấu hao và chi phí SXKD trong kỳ.

-Tham gia lập kế hoạch sửa chữa ,dự toán sửa chữa TSCĐ,phản ánh chính xác chi phí sửa chữa,và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.

-Tham gia kiểm kê và kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ,tham gia đánh giá lại khi cần thiết.

2.2.1.5 Trình tự luân chuyển chứng từ.

Chứng từ sử dụng

Căn cứ để lập sổ chi tiết và sổ tổng hợp quản lý TSCĐ ở công ty là: - Biên bản giao nhận TSCĐ

- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Biên bản thanh lý TSCĐ

- Biên bản đánh giá TSCĐ

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Bản kiểm kê TSCĐ

- Hóa đơn GTGT

Ngoài ra còn các chứng từ liên quan khác làm căn cứ ghi sổ

Sơ đồ 5 : Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ

Chủ sở hữu Hội đồng giao nhận thanh lý Kế toán TSCĐ

Sổ sách kế toán áp dụng

-Sổ theo dõi TSCĐ -Sổ chi tiết TSCĐ

-Sổ cái TK 211,213,214

2.2.1.6Hạch toán tình hình biến động tăng giảm TSCĐ tại

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH thương mại quang mưu (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w