A.Khái niệm và bản chất của giá thành.
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất nhất định tính cho một khối lợng kết quả hoàn thành nhất định.
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp là có quy mô lớn, thời gian thi công dài nên đối với công trình lớn không thể xác định đợc ngay giá thành công trình, hạng mục công trình mà phải thông qua việc tính giá thành của khối lợng sản phẩm xây lắp hoàn thành quy ớc.
Khối lợng xây lắp hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và phải thỏa mãn các điều kiện sau:
Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng (đạt giá trị sử dụng)
Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý
Phải đợc xây dựng cụ thể và phải đợc chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhận thanh toán.
Nh vậy, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất tính cho từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay khối lợng xây dựng hoàn thành đến giai đoạn quy ớc đã nghiệm thu, bàn giao và đợc chấp nhận thanh toán.
B.Phân loại giá thành .
Có nhiều cách phân loại giá thành ,hiện nay công ty phân loại giá thành SP theo phạm vi các chi phí cấu thành.
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm xây lắp đợc phân biệt theo loại nh sau:
Giá thành sản xuất xây lắp: là loại giá thành trong đó bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung) tính cho khối lợng, giai đoạn xây lắp hoàn thành hoặc công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
Giá thành toàn bộ của công trình hoàn thành và hạng mục công trình hoàn thành: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm xây lắp.
Giá thành toàn bộ sản phẩm
xây lắp
= Giá thành
sản xuất +
Chi phí ngoài sản xuất (CPBH, CPQLDN) phân bổ
cho các sản phẩm xây lắp Cách phân loại này giúp các doanh nghiệp biết đợc kết quả sản xuất kinh doanh thực (lãi, lỗ) của từng công trình, hạng mục công trình mà doanh nghiệp đã thực hiện vì căn cứ vào giá thành toàn bộ sẽ xác định đợc mức lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.
+.Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành
Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói chung thì giữa chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. *Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Giống nhau về chất vì đều biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, xây dựng để hoàn thành một công trình, hạng mục công trình.
Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau: * Về mặt lợng: khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt là loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay cha, còn khi nói đến giá thành là xác định một lợng chi phí nhất định, tính cho một đại lợng kết quả hoàn thành nhất định. Nh vậy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm.
* Sự khác nhau: giá thành sản phẩm có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí với khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Tại thời điểm tính giá thành
có thể có một khối lợng cha hoàn thành, chứa đựng một lợng chi phí cho nó đó là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Và đầu kỳ có thể có một khối lợng sản xuất ch- a hoàn thành ở kỳ trớc chuyển sang để tiếp tục sản xuất, chứa đựng một lợng chi phí cho nó - đó là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ. Nh vậy, giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trớc chuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Công thức giá thành đợc tính nh sau: Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Trong trờng hợp chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc ở các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì:
Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
Có nhiều chi phí phát sinh trong kỳ nhng cha có sản phẩm hoàn thành. Do đó cha có giá thành.
Nh vậy, chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm hay giá thành sản phẩm để có đợc khối lợng sản phẩm hoàn thành.
Có thể thấy sự không đồng nhất giữa chi phí sản xuất và giá thành, tuy nhiên, cần khẳng định lại rằng: chi phí sản xuất vá giá thành là biểu hiện hai mặt của một quá trình sản xuất kinh doanh.
2.2.4.3 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất trong công ty .
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều thời điểm khác nhau, liên quan đến việc chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác.
Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn. Xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí.
Dựa trên những căn cứ và những đặc điểm tổ chức sản xuất và sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, từng hạng mục công trình, từng phân xởng…
Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo công trình, hạng mục công trình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công.
2.2.2.4.4 Cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu.
a. Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí).
- Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế địa điểm phát sinh, chi phí đợc phân theo yếu tố. Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.
Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chi làm 7 yếu tố sau:
+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực).
+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
+ Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lợng phải trả cho ngời lao động.
+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ ,BHTN trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả lao động.
+ Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
2.2.2.4.5 Chứng từ và tài khoản sử dụng .`
Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng tập hợp vào chi phí nhân công trực, căn cứ vào bảng trích khâu hao TSCĐ, các phiếu chi, bảng phân bổ công cụ, dụng cụ, bảng phân bổ tiền lơng,để tập hợp vào chi phí sản xuất máy thi công, chi phí sản xuất chung.
Tài khoản sử dụng: TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”
TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công” TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK:
TK 335 “Trích trớc chi phí thực tế phát sinh” TK 142 “ Chi phí trả trớc”
2.2.2.4.6 Sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán giá thành . -Sổ chi tiết ,sổ cáI TK 621:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Sổ chi tiết ,sổ cáI TK 622 :Chi phí nhân công trực tiếp . -Sổ chi tiết ,sổ cáI TK 623:Chi phí máy thi công.
-Sổ chi tiết ,sổ cáI TK 627 :Chi phí sản xuất chung.
-Sổ chi tiết ,sổ cáI Tk 642 :Chi phí quản lý doanh nghiệp . -Sổ chi tiết ,sổ cáI TK 154 :Chi phí sản xuất chung.
Hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm .
2.2.2.5.1 Đặc điểm :
_Do đặc thù của công ty tập trung chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp ,các sản phẩm này có đặc điểm .
-Có nơi tiêu thụ cố định ,gắn liền với nơi sản xuất ,chất lợng ,giá cả sản phẩm chịu nhiều ảnh hởng lớn vào điều kiện địa chất ,thuỷ văn khí hậu ,khi thay đổi nơi sản xuất thì lực lợng lao động cũng nh trang thiết bị phục vụ thi công cũng phải di động theo .
-Sản phẩm có tính đơn chiếc ,riêng lẻ .Mổi công trình đều có thiết kế riêng ,có yêu cầu về công nghệ ,tiện nghi ,mỹ quan và an toàn khác hẳn nhau.
-Do tính chất sản phẩm hàng hoá không rõ nét nên sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá trị dự đoán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t dự án trớc việc thanh toán đợc thực hiện khi hoàn thành hạng mục công trình .
* Khi công trình ,hạng mục công trình đợc hoàn thành ,giá vốn hàng bán khi quyết toán công trình .
*Chứng từ kế toán sử dụng : -Biên bản thanh lý hợp đồng . -Biên bản nghiệm thu công trình . -Hóa đơn GTGT.
2.2.2.5.2 Kế toán hạch toán :
Nợ TK 621,623,627,642:Tổng chi phí tập hợp trong kỳ
Có Tk 111,112,151,142,153…:Tổng chi phí tính vào chi phí . -Bút toán kết chuyển chi phí trong kỳ :
Nợ Tk 154:Tổng chi phí tập hợp trong kỳ
Có TK 621,623,627,642…:Tổng chi phí tập hợp trong kỳ -Bút toán phản ánh giá vốn .
Nợ TK632:Giá vốn công trình quyết toán Có Tk 154: Giá vốn công trình quyết toán -Bút toán phản ánh doanh thu
Nợ TK 111,112,131…Tổng giá thanh toán Có TK 511:Doanh thu bán hàng
Có TK 3331:Thuế GTGT đầu ra của hàng bán -Bút toán phản ánh giảm giá hàng bán trong kỳ
Nợ Tk 532:Giá trị hàng bán đợc giảm
Nợ Tk 3331:Thuế GTGT đầu ra của giá trị hàng đợc giảm Có TK 131,111,112...:Tổng số tiền phải
2.2.2.6 Hạch toán kế toán vốn bằng tiền .
2.2.2.6.1 Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền : A.. Khái niệm vốn bằng tiền: A.. Khái niệm vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ bao gồm : Tiền mặt ( 111), TGNH( 112), Tiền đang chuyển (113). Cả ba loại trên đề có tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý. Mỗi loại vốn bằng tiền đều sử dụng vào những mục đích khác nhau và có yêu cầu quản lý từng loại nhằm quản lý chặt chẽ tình hình thu chi và đảm bảo an toàn cho từng loại sử dụng có hiệu quả tiết kiệm và đúng mục đích.
B. Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền:
Kế toán phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Phản ánh chính xác kịp thời những khoản thu chi và tình hình còn lại của từng loại vốn bằng tiền, kiểm tra và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiền nhằm đảm bảo an toàn cho tiền tệ, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tợng tham ô và lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh.
- Giám sát tình hình thực hiện kế toán thu chi các loại vốn bằng tiền, kiểm tra việc chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý vốn bằng tiền, đảm bảo chi tiêu tiết kiệm và có hiệu quả cao
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại các ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển ( kể cả nội tệ, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc, kim khí quý, đá quý)
Kế toán vốn bằng tiền tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Kế toán vốn bằng tiền sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam ( VNĐ).
- Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá mua do ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán.
Để phản ánh và giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền, kế toán phải thực hiện các nghiệp vụ sau :
- Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có , tình hình biến động và sử dụng tiền mặt , kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu chi và quản lý tiền mặt.
- Phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời số hiện có, tình hình biến động tiền gửi, tiền đang chuyển, các loại kim khí quí và ngoại tệ, giám sát việc chấp hành các chế độ quy định về quản lý tiền và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt.
2.2.2.6.2 Kế toán tiền mặt : A.nguyên tắc hạch toán.
Để quản lý và hạch toán chính xác, tiền mặt của doanh công ty đợc tập trung bảo quản tại quỹ. Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản lý và bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ công ty chịu trách nhiệm thực hiện.
Thủ quỹ do giám đốc công ty chỉ định và chịu trách nhiệm gửi quỹ. Thủ quỹ không đợc nhờ ngời làm thay mình. Không đợc kiêm nhiệm công tác kế toán, không đợc làm công tác tiếp liệu, mua bán vật t hàng hoá.
Tất cả các khoản thu chi tiền mặt đều phải có các chứng từ thu chi hợp lệ, chứng từ phải có chữ ký của giám đốc công ty và kế toán trởng. Sau khi đã kiểm tra chứng từ hợp lệ, thủ quỹ tiến hành thu vào hoặc chi ra các khoản tiền và gửi lại chứng từ đã có chữ ký của ngời nhận tiền hoặc nộp tiên. Cuối mỗi ngày căn cứu vào các chứng từ thu chi để ghi sổ quỹ và lập báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu chi để ghi sổ kế toán. Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm quản lý và nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quỹ tại quỹ. Hàng ngày thủ quỹ thờng xuyên kiểm kê số tiền quỹ thực tế, tiến hành đối chiếu với sỗ liệu của sổ quỹ, sổ kế toán. nếu có chênh lệch, thủ quỹ và kế toán phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý. Với vàng bạc, đá quý nhận ký cợc, ký quỹ trớc khi nhập quỹ làm đầy đủ các thủ tục về cân, đo, đếm số lợng, trọng l-
ợng, giám định chất lợng và tiến hành niêm phong có xác nhận của ngời ký cợc, ký quỹ trên dấu niêm phong.
+Để phản ánh tình hình thu, chi tiền mặt kế toán sử dụng tài khoản 111 “Tiền mặt”.
* Nội dung kết cấu TK 111: - Bên nợ :
+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ.
+ Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê. - Bên có :
+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ.
+ Số tiền mặt tại quỹ thiếu hụt.
- Số d bên nợ : Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim