Xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm thiểu chất thải

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG (Trang 54 - 56)

Việc xây dựng một kế hoạch giảm thiểu chất thải cho một cơ sở sản xuất cần thiết phải làm các việc như sau:

- Sắp xếp các giải pháp giảm thiểu theo thứ tự ưu tiên dựa trên nguyên tắc: ưu tiên thực hiện trước các phương án/biện pháp dễ thực hiện, chi phí thấp và cho hiệu quả ngay.

- Với các biện pháp xử lý phức tạp, đòi hỏi vốn đầu tư lớn cần phải lập kế hoạch một cách chi tiết, cụ thể.

Tóm lại một kế hoạch giảm thiểu chất thải cụ thể như sau: - Xây dựng kế hoạch hành động khả thi.

- Sắp xếp các thứ tự ưu tiên thực hiện về thời gian. - Thực hiện các phương án biện pháp ưu tiên.

- Lập chương trình giám sát hiệu quả của các phương án giảm thiểu chất thải - Bổ xung sử đổi quy trình khi cần thiết.

Sau khi chuẩn bị xong kế hoạch thì bước tiếp theo của giai đoạn này là bước tiến hành thực hiện kế hoạch. Đây là giai đoạn quan trọng nhất, việc thực hiện kế hoạch giảm thiểu được tiến hành theo trình tự sau:

Hình 3.3: Quy trình các bước thực hiện kế hoạch giảm thiểu/xử lý chất thải Đào tạo, huấn luyện

Khảo sát, thiết kế Chọn vị trí

Khởi động hệ thống Thẩm định & hiệu chỉnh

Chạy thử không tải và hiệu chỉnh Xây lắp công trình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Thị Việt Anh,“Kiểm toán môi trường”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, “Tiêu chuẩn Việt Nam hệ thống quản lý môi trường”, 2005.

TCVN ISO 14010: 1997 – ISO 14010: 1996 “Hướng dẫn đánh giá môi trường – Nguyên tắc chung”, Trang 185.

TCVN ISO 14011: 1997 – ISO 14011: 1996 “Hướng dẫn đánh giá môi trường – Thủ tục đánh giá. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường”, Trang 193.

TCVN ISO 14012: 1997 – ISO 14012: 1996 “Hướng dẫn đánh giá môi trường – Chuẩn cứ trình độ đối với chuyên gia đánh giá môi trường”, Trang 203.

3. Cục Bảo vệ môi trường,“Hỏi đáp về bảo vệ môi trường”, Hà Nội, 2003, tr 125.

4. Caroline Lee, “UNB Fredicton Campus Waste Audit”, University of New Brunswick, 2005.

5. Đinh Xuân Dũng và Nguyễn Thị Chinh Lam, “Kiểm Toán”, Học viện Bưu chính Viễn thông, 2007.

6. Department of Environment in HongKong, “Environmental Audit: A simple Guide”.

7. Trịnh Thị Thanh – Nguyễn Thị Hà, “Kiểm toán chất thải công nghiệp”, NXB Đại học Quốc gia HN, 2003

8. Nguyễn Văn Hoạt và Mai Hoàng Minh, “Giáo trình kiểm toán 1&2”.

9. William C. Culley, “Environmental and Quality Systems Integration, Chapter 19 Environmental Management System Audit”, Lewis Publishers, 1998.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w