Nhóm 3: Các bài tập rèn luyện tâm lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam của trường THPT xuân hòa (Trang 47 - 49)

1. Bài tập thi đấu 6 người (1 bên 1 người, phát bóng; 1 bên 6 người, đỡ bóng).

2. Bài tập phát bóng tính điểm

2. Kiến nghị:

Từ kết quả thu được của đề tài, tôi đưa ra một số kiến nghị sau:

Hệ thống các bài tập nâng cao kĩ thuật phát bóng cao tay trước mặt đã ứng dụng, bước đầu được khẳng định có hiệu quả. Vì vậy, kết quả nghiên cứu hy vọng có thể được vận dụng vào công tác giảng dạy, huấn luyện cho học sinh Trường THPT Xuân Hoà nói riêng và học sinh học môn Bóng chuyền của các trường THPT khác.

Do điều kiện thời gian và năng lực nghiên cứu còn chưa cao, nên kết quả nghiên cứu chỉ là bước đầu, em mong muốn được các thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Chỉ thị 36-CP/TW ngày 24-3-1994 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạn mới.

2. Phạm Minh Hạc và tập thể tác giả (1998), Tâm lí học lứa tuổi, Nxb Giáo dục.

3. Đào Hữu Hồ (1999), Xác suất thống kê, Nxb ĐHQG Hà Nội.

4. Lê Văn Hồng và tập thể tác giả (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội.

5. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2006), Sinh lí học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

6. Đinh Văn Lẫm, Phạm Thế Vượng, Đàm Chính Thống (2000), Giáo trình Bóng chuyền, Nxb TDTT.

7. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lí luận và phương pháp GDTC trong trường học, Nxb TDTT, Hà Nội.

8. Lê Văn Xem (2003), Giáo trình Tâm lí TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. 9. Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lí học TDTT, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

10. Các đề tài của sinh viên khoá K31; Đặng Vĩnh Sơn, Nguyễn Văn Anh, Khoa GDTC Trường ĐHSP Hà Nội 2.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam của trường THPT xuân hòa (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)