Mô hìh phâ loại, thu gom và xử lýrác sihhoạt tại cáchà cao tầg ở các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất mô hình quàn lý chất thải rắn tại quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 46 - 54)

đô thị

được lựa chọn như sau (xem sơ đồ dưới đây).

Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Rác thải hữu Các loại rác thải khác NM chế biến Phân vi sinh Xe vận chuyể n 2 Khu chôn lấp (tái

Hình 3.6. Phân loại, thu gom và xử lý rác sinh hoạt ở các nhà cao tầng.

Theo mô hình trên, trong giai đoạn 1 rác sinh hoạt tạm thời được phân làm 2 loại ở từng hộ gia đình: rác thải hữu cơ và rác thải còn lại.

* Dụng cụ thu gom: Sử dụng túi nilon 2 mầu 64

- Rác thải hữu cơ: bao gồm lá cây, rau, củ, quả, thực phẩm thừa,...(rác dễ

phân hủy

trong điều kiện bình thuờng) được đựng trong túi nilon màu trắng.

- Rác thải còn lại (hay còn gọi là rác thải khác hoặc rác vô cơ): Bao gồm

các loại rác

khó phân hủy trong điều kiện bình thường như vỏ hộp, gạch đá, bao bì,

vải vụn,

nhựa,...

Đặc biệt đổi với các loại rác thải có thề tái chế như vỏ chai, giấy báo, sắt vụn, đồ * Thu gom:

Các hộ dân sau khi phân loại rác và cho vào 2 loại túi như trên sau khi buộc chặt đưa

đến thả vào ổng thu gom rác ở mỗi tầng. Các túi rác qua ống thu gom rơi xuống hầm

chứa ở dưới tầng 1. Các túi này sẽ được các công nhân vệ sinh thu gom hàng ngày.

Các túi mầu trắng đựng rác hữu Cơ được thu gom hàng ngày bằng các xe đẩy

đến điểm

tập kết đưa lên xe cuốn ép rác chở tới khu chế biến phân vi sinh. Các túi rác

khác sẽ

được lưu chứa tạm thời trong hầm rác, đến cuối tuần đưa lên xe gom chuyển tới điểm

tập kết đưa lên xe cuốn ép rác chở tới khu chôn lấp. * Vận chuyển:

- Chất thải hữu cơ từ diêm tập kết vận chuyên bằng xe cuốn ép rác đến nhà

máy chế biến phân. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Xe vận chuyể n 2 Khu chôn lấp 65

Hình 3.7. Phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ở các khu nhà phân lô, biệt

thự, nhà vườn.

Theo mô hình này, trong giai đoạn 1 rác sinh hoạt cũng tạm thời được phân làm 2 loại

như các hộ gia đình ở nhà cao tầng. * Thu gom:

Các hộ gia đình sau khi phân loại rác và cho vào 2 loại túi . Túi màu trắng chứa rác hữu cơ sẽ đưa ra xe gom rác hàng ngày theo giò' quy định, còn các túi rác khác được

các hộ gia đình tạm lưu giữ bằng dụng cụ thích hợp, cuối tuần đưa ra xe gom rác theo

giờ quy định. Các công nhân vệ sinh có trách nhiệm thu gom các loại rác trên

vào xe

gom đưa đến diêm tập kết và chuyến lên xe cuốn ép rác chở tới nhà máy chế Tại các cơ quan, trường học và chợ, mô hình phân loại, thu gom và sử lý được lựa chọn như sau Nguồn phát sinh rác thải sinh NM chế biến Phân vi Bãi chôn lấp (tái chế) Hình 3.8. Phân loại, thu gom và xử lý rác ở các cơ quan, trường học, chợ.

Theo mô hình này, rác thải phát sinh từ các cơ quan, trường học, chợ sẽ được phân thành 2 loại giống như các hộ gia đình ớ khu nhà cao tầng.

* Thu gom:

Các loại rác sau khi đã được phân loại các cơ quan, trường học, chợ có trách nhiệm mang các túi rác tới vị trí đặt các thùng rác có 2 nắp màu xanh và nắp màu vàng. Túi

66

rác hữu cơ màu trắng được bỏ vào thùng có nắp màu xanh, còn túi rác màu đen bỏ vào

thùng có nắp màu vàng. Hàng ngày, đến giờ quy định xe cuốn ép rác đến thu

gom rác

hữu cơ vận chuyến đến nhà máy chế biến phân vi sinh. Cuối tuần xe cuốn ép rác

vô cơ

đến thu gom, vận chuyển rác vô cơ tới bãi chôn lấp.

Thùng rác hữu cơ có nắp màu xanh Thùng rác thải khác có nắp màu vàng

Hình 3.9. Phân loại, thu gom và xử lý rác ở các khu vực công cộng, vườn hoa,... Theo mô hình này, tại các nơi công cộng của các đô thị sê được đặt các thùng chứa

rác 2 ngăn. Mục đích là để thu chứa rác thải, đồng thời tăng cường ý nghĩa giáo dục

cho người dân về việc phân loại và thu gom rác thải tại nguồn. Vì vậy, việc lựa chọn

các vị trí đặt thùng được thực hiện trên nguyên tắc sau:

- Các vị trí đặt thùng là nơi đông người qua lại và thuận tiện cho tuyến thu

gom rác

thải.

- Không làm mất mỹ quan đường phổ và không gây cản trở cho người đi

lại và các

phương tiện giao thông.

- Các vị trí được sự thống nhất và chấp nhận của UBND các phường và tổ 67

* Thu gom:

Theo kết quả khảo sát thực tế và các số liệu thống kế nhiều năm của các Công ty môi

truờng đô thị cho thấy, tại các vị trí công cộng nhu thế này rác thải phát sinh chủ yếu

là các loại rác thải vô cơ. Mặt khác, mục tiêu chủ yếu của giai đoạn này là nhằm nâng

cao ý thức của cộng đồng. Vì vậy, người dân vẫn được yêu cầu, khuyến khích phân

loại và bỏ rác vào thùng chứa 2 ngăn đặt tại các nơi công cộng. Rác thải chứa trong

các thùng rác sê được đưa lên xe cuốn ép rác vận chuyển đến nơi xử lý. Khu xử lý rác Nguồn phát sinh rác thải sinh

Hình 3.10. Mô hình phân loại, thu gom rác tại khu nhà phân lô, biệt thự bàng xe thu gom.

chiến lược, chính sách quản lý chất thải SHĐT

khích các

hoạt động tái chế, tái sử dụng

chất thải sinh

hoạt đô thị.

- Triển khai và nhân rộng các mô

hình phân

loại rác thải tại nguồn có hiệu

quả và phù

hợp với thực tế của mồi vùng - Cải thiện công tác xã hội hóa

trong quản lý CTRSHĐT, kết hợp các nguồn kinh phí, hỗ Bộ TN và MT, Bộ XD Bộ XD, UBND tỉnh/thành phố. Bộ TN và MT; UBND tỉnh/thành phố. Bộ XD, Bộ CN, UBND tỉnh/TP 2. Cải thiện hệ - Xây dựng hệ thống quản lý CTRSH thống

thống quản lý nhất trên phạm vi toàn quốc. Bộ TN và MT; Bộ CTRSH - Tăng cường và nâng cao năng lực cho hệ XD và UBND các

thống quản lý CTRSHĐT. tỉnh/TP.

- Cải thiện mô hình quản lý hướng theo hìnhDoanh nghiệp tư thức hạch toán kinh doanh. nhân

3. Qui hoạch - Bổ sung hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn Bộ XD, Bộ TN và

quản lý quản lý CTRSHĐT. MT.

CTRSHĐT - Tăng cường quy hoạch tạo nguồn chất UBND tỉnh/TP. lượng cao cho công tác quản lý CTRSH tù’ Bộ XD, UBND các

TW đến các địa phương. tỉnh/TP

- Quy hoạch và phát triển các trung tâm xử Doanh nghiệp tư lý CTRSH mang tính liên tinh, vùng. nhân

4. Cải thiện - Tăng cường đầu tư các trang thiết bị máy UBND tỉnh/TP; Công nguồn lực cho móc cho công tác thu gom, vận chuyển ty MTĐT.

công tác quản CTRSH. Bộ KHCN, Bộ XD.

lý CTRSH đô - Khuyến khích và phát triển các công nghệUBND tỉnh/TP, Công thị. phù hợp, hiệu quả trong công tác xử lý ty MTĐT

CTRSH.

- Cải tiến cơ chế, chính sách thu hút nhân lực

tham gia công tác quản lý CTRSH cho

các đô

Doanh nghiệp tư nhân

68 Các hình thức thu gom như sau:

+ Thu gom CTR qua tùng nhà: phương pháp này áp dụng đối với các khu vực trung tâm kinh doanh thương mại, dịch vụ du lịch.

+ Thu gom CTR theo các điểm tập kết: theo phương pháp này đòi hỏi việc thu gom CTR đến điếm tập kết phải do người dân thực hiện. Có các phương thức sau:

Điểm đổ CTR co định: người công nhân phải xúc CTR lên xe hoặc dùng máy xúc

lên

xe đế vận chuyển CTR tới bãi chôn lấp, điều này làm xe vận chuyến CTR phải mất

nhiều thời gian chờ đợi, mặt khác điểm đổ CTR lại là nơi đe thu hút các loài gặm

nhấm, ruồi muỗi và vật trung gian truyền bệnh, gây ô nhiễm môi trường.

Đặt thùng CTR di động, xe đây tay cải tiến có nắp đậy hoặc moóc chứa CTR. Giải

pháp này thích hợp với các phố nhỏ và ngõ hẹp.

Đặt các công ten nơ chứa CTR có nắp đậy

+ Thu gom CTR theo phương thức trung gian: Là phương pháp kết hợp giữa hai phương pháp trên. Công nhân của Công ty Môi trường đô thị (hoặc tổ dân

lập/hợp tác

xã môi trường) sử dụng xe đẩy tay đi thu gom CTR hộ gia đình và CTR đường phố

(cùng với CTR của dân đổ ra đường) đem tập trung tại các điểm tập kết, sau đó các

thùng CTR của xe đẩy tay được cẩu lên đổ vào xe chuyên dụng.

+ Đê khuyến khích phân loại CTR từ nguồn nên có chính sách miễn giảm phí thu gom

rác thải, hồ trợ kinh phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các dụng cụ đựng chất

* Các hoạt động ưu tiên

Hoạt

động Nội dung chính của các hoạt động ưu tiên

Co’ quan, đơn vị

chịu trách nhiệm

69 70

5. Cải thiện cơ chế thu chi trong quản lý CTR.

- Tăng mức phí dịch vụ thu gom,

vận chuyển

và xử lý CTRSH.

- Khuyến khích các dịch vụ tư

nhân tham gia

công tác quản lý CTRSH

- Thay đôi cơ chê quản lý, phát

triên dịch vụ

khoán chi.

- Thúc đẩy thực thi nguyên tắc

người gây ô UBND tỉnh/TP, Công ty MTĐT. Khu vực phi chính thức. UBND tỉnh/TP, Công ty MTĐT. Bộ TN và MT, Bộ CN, Bộ Y Tế, ƯBND các tinh/TP

Doanh nghiệp tư 6. Phát triển

phân loại CTR

tại nguồn

- Tăng cường đầu tư đồng bộ các

thiết bị, cơ

sở hạ tầng và tái chế, tái sử dụng chất thải.

- Cải thiện cơ chế khuyến khích,

hỗ trợ kinh

phí cho công tác phân loại rác tại

UBND tỉnh/TP, Công ty MTĐT.

Bộ Tài Chính, Bộ TNMT, Bộ XD Doanh nghiệp tư nhân 7. Tạo cơ chế khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải

- Phát triển thị trường tái chế, tái

sử dụng chất

thải.

- Hỗ trợ thành lập các nhà máy, doanh

nghiệp chế biến, tái chế, tái sử

dụng chất thải Bộ TN và MT, Bộ XD,UBND tỉnh/TP 8. Cải thiện chất lượng phục vụ các

- Cải thiện các dịch vụ thu gom chất thải tại các khu dân cu nghèo, ngõ hẻm và ven đô,

kết hợp các nguồn kinh phí hỗ trợ giá từ

Bộ XD, UBND tỉnh/TP.

đối tượng thu nhập thấp, vùng ven đô

Chính phủ và các Công ty MTĐT.

- Tăng cường giáo dục nâng cao

nhận thức

người dân.

- Thành lập các đội tự quản, tăng cường

kiêm tra, giám sát và cưỡng chế.

UBND Quận, phường, các tổ chức xã hội. UBND Quận, Phường. Doanh nghiệp 9. Công tác - Tăng cường vai trò hoạt động của cảnh sátBộ Công An. thanh tra, giám Môi trường.

sát và cường - Thành lập các đơn vị thanh tra, giám sát Bộ TN và MT, 71

độc lập quản lý CTRSHĐT có chức năng giám sát và cưỡng chế thực hiện các quy định về quản lý chất thải.

- Nâng cao kỳ năng và nguồn lực cho các đơn vị thánh tra, giám sát.

ƯBND tỉnh/TP - Khuyến khích vai trò hoạt động của báo tríUBND tỉnh/TP và sự tham gia của cộng đồng trong công

tác Doanh nghiệp tu

quản lý chất thải. nhân

10. Tăng cường - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý

thống Bộ TN và MT.

cải thiện và nhất trên phạm vi toàn quốc việc cập nhật nâng cao công lưu giữ các số liệu quản lý CTRSHĐT.

tác cập nhật, - Tổ chức điều tra thống kê cập nhật hàng Bộ TN và MT, các sở thống kê và lun năm các thông tin dừ liệu về quản lý TN và MT, Công ty

giừ số liệu quảnCTRSHĐT. MTĐT.

lý chất thải rắn - Tăng cường năng lực cho công tác thống ƯBND tỉnh/TP sinh hoạt đô thị kê luu giữ , quản lý dữ liệu , chia sẻ thông Doanh nghiệp tu

tin. nhân

11. Đay mạnh - Xây dựng các chương trình, nội dung,

hình Bộ TN và MT, Bộ

công tác thông thức thông tin tuyên truyền. GD và ĐT.

tin tuyên - Thực hiện các chương trình tuyên truyền, Bộ TN và MT, Bộ truyền và nâng giáo dục công đồng GD và ĐT, Đài

cao nhận thức truyền hình, phát

cộng đồng

thanh, các tô chức xã hội, đoàn thanh niên.

Doanh nghiệp tư nhân

72

* Đe xuất cơ chế chính sách

Hiện nay, mô hình quản lý, thu gom, phân loại, chất thải rắn sinh hoạt phổ biến là các

doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích với cơ chế tài chính do ƯBND các tỉnh,

thành phổ quy định. Mặt khác, với xu thế hội nhập kinh tế thế giới hiện nay mô hình

hóa xã hội đã và đang hình thành, phát triển, nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm tới lĩnh

vực thu gom, vận chuyển, tái chế chất thải, nhưng chúng ta lại chưa có được

khung cơ

chế pháp lý thuận lợi để khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực này.

Do đó,

một số chính sách đề xuất nhàm hồ trợ cho công tác quản lý CTRSH đô thị nhơ sau:

73

- Tiếp tục tăng cường vận động trực tiếp các tập đoàn lớn đầu tư vào các

dự án cụ

thể.

- Xây dựng kế hoạch và ưu tiên phân bố họp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA

hoặc các nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi cho các đô thị đê đầu tư

trang thiết bị và

xây dựng các khu xử lý CTR.

- Có chính sách khuyến khích ưu đãi đối với các doanh nghiệp trong nước

b. Sử dụng các công cụ kinh tế đê tạo nguồn tài chỉnh cho quản lý CTR đô thị

Sử dụng hợp lý, đúng đắn các công cụ kinh tế không chỉ mang lại nguồn thu cho công

tác bảo vệ môi trường mà còn tạo điều kiện để phát triển các dịch vụ môi trường;

khuyến khích giảm phát thải, đổi mới công nghệ thân môi trường, sử dụng công nghệ

sạch, tiết kiệm chi phí, kiểm soát ô nhiễm và quản lý tốt chất thải; xã hội hoá

chế cao và nơi có chi phí cho hoạt động tái chế thấp. Những chi phí này bao gồm chi

phí cho nguyên liệu đầu vào đã qua tái chế hoặc chi phí đề tái chế phế liệu sau

khi xả

thải.

- Các cơ chế tài chính khác: thưởng phạt môi trường, đến bù thiệt hại môi trường. Đặc biệt hiện hay chúng ta đang đẩy mạnh xã hội hoá trong công tác quản lý

CTR, vì

vậy cần có những chế tài phù hợp nhằm khuyến khích các to chức tập thê và tư nhân

tham gia vào hoạt động quản lý CTR.

*Các hướng dân liên quan đến công tác thâm định, câp phép, thanh tra, kiêm tra hoạt

75

d. Tô chức quản lý chất thải rằn đô thị

Đê công tác to chức quản lý CTR sớm đi vào nền nếp, có hiệu quả, truớc hết cần khắc

phục đuợc các tồn tại, vuớng mắc hiện có. Một số giải pháp đề xuất như sau: Tổ chức rà soát toàn bộ các văn bản pháp quy hiện có về CTR cũng như các văn

bản pháp quy về môi trường có liên quan. Đe xuất danh mục hệ thống văn bản pháp

quy về chất thải rắn bao gồm: các văn bản pháp quy hiện có cần chỉnh sửa bô sung

(tên, nội dung cần điều chỉnh bố sung, thời gian thực hiện, nội dung chủ yếu)

nhàm tạo

ra một hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ và hiệu quả trong lĩnh vực quản lý CTR

(hiện Bộ Xây dựng đang thực hiện).

Ngoài việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, cần quy định cụ thể, rõ ràng

Từng đô thị, KCN cần xây dựng quy chế quản lý CTR và có các biện pháp

chế tài

đế đảm bảo việc thực hiện quy chế.

Huy động cộng đồng tham gia giám sát việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi

KẾT LUẬN

Quận Hà Đông là một Quận của Thành phố Hà Nội, giữ vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Hà Tây. Trong những năm gần đây, do tác

động của

nền kinh tế thị trường và các chính sách mở cửa cùng với vị trí giao lưu buôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất mô hình quàn lý chất thải rắn tại quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w