01 Phường Quang Trung Yet
3.1.2.11 Công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng
Để hạn chế việc đổ thải bừa bãi chất thải không đúng nơi quy định; áp dụng thành công các chương trình, dự án phân loại chất thải tại nguồn; Sản xuất phân compost;
tăng cường tái chế, tái sử dụng chất thải và giảm thiểu tiêu hủy tại bãi chôn lấp, cần
thực hiện tốt các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về những
Thay đổi Thay đổi Thay đổi thiết kế
bao gói thói quen mua hàng thói quen sinh hoạt ủ compost
Tái sử dụng Những thay đồi khác •Đốt kết hợp thu hồi
năng lượng 53
Nen kinh tế phát triển, đời sổng người dân được nâng cao đã kéo theo sự gia tăng chất
thải rắn sinh hoạt đô thị một cách đáng kể. Hiện nay, việc quản lý chất thải rắn nói
chung và chất thải rắn sinh hoạt đô thị nói riêng ớ các nước trên thế giới, người
ta áp
dụng mô hình chung tại Hình 2.1. Tuy vậy, mục tiêu của các chiến lược quản lý chất
thải rắn sinh hoạt được thực hiện đối với mỗi vùng, mồi quốc gia không hoàn toàn
giống nhau, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như địa hình, mật độ dân cư, hệ thống giao
thông, tình hình kinh tế - xã hội và các quy định về môi trường của từng vùng và quốc
gia đó. Hơn thế nừa, việc thống kê chính xác các số liệu về chất thải quốc gia là điều
không đơn giản. Do đó, sự quan tâm đầu tiên phải được thể hiện ở các cơ quan thẩm
quyền có liên quan.
3.2.1 Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Mỹ
54
Hình 2.1: Hệ thống quản lý chất thải
Chiến lược quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Mỳ chú trọng đến các nội dung chính sau đây:
• Giảm nguồn phát sinh chất thải, bao gồm tái sử dụng các sản phẩm • Tái chế chất thải
• Thiêu đốt kết hợp với thu hồi năng lượng • Chôn lấp
Quàn lý sự phát sinh CTRSH đô thị
Thu hôi đê tái chê
Chôn lấp
Giảm nguồn phát sinh chất thải
Giảm chất thải Hình 2.2. Chiến lược quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Mỳ
Giảm nguồn phát sinh chất thải ❖
Trong hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ở Mỳ đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc giảm thiểu khối lượng chất thải phát sinh, tái sử dụng bất cứ khi
nào có thê, sau đó là tái chế bất kê thứ gì được thải bỏ, nghĩa là nguyên vật liệu không
Các hoat đông 19601970 1980 1990 2000 2004 2005 2006 2007
Phát sinh 88,1 121,1151,6 205,2239,1 249,8250,4254,2 254,1 Thu hồi để tái chế 5,6 8,
014,5 29,0 52,9 57,5 58,8 61,4 63,3 Thu hồi để ủ compost - - - 4,2 16,5 20,5 20,6 20,8 21,7 Tổng lượng chất thải được tái chế 5,6 8, 014,5 33,2 69,4 78,0 79,4 82,2 85 Đốt kết họp thu hồi năng 0.0 0, 42,7 29,7 33,7 31,5 31,6 31,9 31,9 Chôn lấp 82,5 112,7 134,4 142,3136,0 140,3 139,4140,1 137,2
Các hoat đông Năm
1960 1970 1980 1990 2000 2004 2005 2006 2007Phát sinh (%) 100 100 100 100 1 Phát sinh (%) 100 100 100 100 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 Thu hồi để tái chế (%) 6,4 6,
6 9,6 14,2 2
22,1 23,0 23,5 24,1 24,9 Thu hồi để ủ compost
(%) - - - 2,06,9 8,2 8,2 8,2 8,5 Tổng lượng chất thải được 6,4 6, 6 9,6 16, 2 29,0 31,2 31,7 32,3 33,4 Đốt kết hợp thu hồi năng
lượng(%) 0 0, 3 1,8 1414,1 12,6 12,6 12,6 12,6 Chôn lấp (%) 93,6 9 3, 1 8 8, 6 6 9, 3 56,9 56,2 55,7 55,1 54,0 55
Giảm phát sinh nguồn chất thải còn được gọi là ngăn ngừa chất thải, bao gồm từ khâu
thiết kế, sản xuất, mua bán và sử dụng sản phẩm, cụ the như là việc thiết kế, sản xuất
các sản phẩm hàng hóa và bao gói sản phấm nhàm giảm khối lượng, tính độc hại của
nguyên vật liệu ban đầu, trước khi những sản phẩm này đi vào hệ thống thị trường
mua bán và tiêu dùng. Các hoạt động để giảm nguồn phát sinh chất thải có thể được
liệt kê sau đây:
^ Thiết kế, sản xuất các sản phẩm và bao gói nhàm giảm khối lượng và tính độc
hại của nguyên vật liệu ban đầu hoặc các sản phẩm này có thể dễ dàng được tái sử
dụng.
^ Tái sử dụng các sản phẩm, bao gói, cụ thể là các chai lọ, các loại thảm, các
thùng, v.v.
^ Tăng cường tuổi thọ của các sản phẩm, điển hình là lốp xe ô tô. ^ Sử dụng bao gói để giảm thiểu hư hại đối với sản phẩm.
^ Quản lý phần chất thải hữu cơ như thực phẩm thừa, chất thải vườn. Tái chế chất thải
❖
Đây là nội dụng thứ hai trong hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Mỹ. Hoạt động tái chế giúp biến chất thải trở thành các nguồn nguyên liệu có giá trị. Các
vật liệu
như thủy tinh, kim loại, nhựa, giấy và chất thải vườn được thu gom và vận
chuyên tới
các nhà máy tái chế, tạo ra các sản phẩm, vật liệu mới.
Năm 2007, tại Mỹ, 85 triệu tấn CTRSH đô thị được tái chế, chiếm tỷ lệ 33,4% tổng lượng CTRSH đô thị phát sinh (254,1 triệu tấn). Trong đó, 63,3 triệu tấn chất
56
triệu tấn/năm. Năm 2007, tổng lượng chất thải được đốt kết hợp thu hồi năng lượng ước tính khoảng 31,9 triệu tấn/năm, chiếm tỷ lệ 12,6% tổng lượng CTRSH đô thị. Các
số liệu chi tiết được trình bày tại Bảng 2.1 và Bảng 2.2. Chôn lấp
❖
Tại Mỹ, năm 2007, khoảng 54% CTRSH đô thị được chôn lấp, tỷ lệ này đã giảm nhẹ so năm 2006 (55,1%) . Tuy vậy, nếu so sánh với năm 1990 thì tỷ lệ khối lượng chất
thải rắn sinh hoạt đô thị bị chôn lấp đã giảm đáng kể. Năm 1990, khối lượng CTRSH
đô thị bị chôn lấp là 142,3 triệu tấn, còn năm 2007 là 137,2 triệu tấn. Đồng thời, số
lượng bãi chôn lấp chất thải tại Mỹ đã giảm một cách đáng kế từ những năm 1997 năng lượng và chôn lấp tại Mỹ từ năm 1960 - 2007 (đơn vị tính: triệu tấn/năm).
Nguồn: Các số liệu năm 2007 về CTRSH đô thị tại Mỹ, Cục Bảo vệ môi trường Mỹ.
Bảng 2.2. Tỷ lệ khối lượng CTRSH đô thị phát sinh, tái chế, ủ compost, đốt kết hợp thu hồi năng lượng và chôn lấp tại Mỹ từ năm 1960 - 2007.
57
58
trong sạch và lành mạnh. Thế nhưng, hoàn cảnh và điều kiện thực tế của Quận Hà Đông hiện nay còn nhiều bất cập và tồn tại. Những tồn tại và thách thức trong khâu
quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói chung và trong công tác thu gom, phân loại
rác nói
riêng
Bất cập trong cơ chế chính sách
Hiện nay, mô hình quản lý, thu gom, phân loại, chất thải rắn sinh hoạt phổ biến là các
doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích với cơ chế tài chính do UBND các tỉnh,
thành phổ quy định. Mặt khác, với xu thế hội nhập kinh tế thế giới hiện nay mô hình
hóa xã hội đã và đang hình thành, phát triên, nhiêu tô chức, cá nhân quan tâm tới lĩnh
vực thu gom, vận chuyển, tái chế chất thải, nhưng chúng ta lại chưa có được
khung cơ
chế pháp lý thuận lợi để khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực này. Việc phân loại rác tại nguồn chưa phát triển và nhân rộng được, một phần do chưa
có
cơ chế, chính sách phù hợp và kịp thời nên chưa khuyến khích được phong trào
tự giác
phân loại của người dân; chưa có những đầu tư đồng bộ dẫn đến nhiều mô hình chỉ
thực hiện được ở khâu phân loại tại nguồn, đến khâu vận chuyển và xử lý lại
chưa tách
riêng được. Một sổ cơ quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị còn chưa nắm được
và chưa thi hành phạt các hành vi đô rác ra đường, vi phạm về bảo vệ môi trường.
Bất cập trong việc tố chức các mô hình thu gom, vận chuyến
trong những chủ trương xã hội hóa trong công tác vệ sinh đô thị mà Đảng và Nhà nước
phát động, nhằm từng bước xóa bao cấp trong lĩnh vực này, giảm bớt một phần
chi phí
của Nhà nước trong công tác thu gom, vận chuyên và xử lý rác thải.
Mức phí vệ sinh đều do UBND các tỉnh/thành phố ban hành thông qua Hội đồng nhân
dân, do đó mức thu vẫn còn bao cấp chưa tính đúng và tính đủ, nhất là mức phí
đối với
các cơ quan hành chính sự nghiệp, trường học, bệnh viện,.. Do vậy, phí thu được không đủ trang trải cho công tác thu gom và xử lý rác. Ngoài ra, một số đô thị quy
định không thu phí đối với các hộ buôn bán nhỏ, trong khi các đối tượng này xả rác
nhiều nhất; các chợ cóc vẫn duy trì các khu vục bán hàng nhỏ lẻ trên vỉa hè,
nhưng vẫn
không thu được tiền, do đó không có kinh phí để chi trả cho công nhân quét dọn vệ
sinh. Đối với các hộ cố tình không đóng phí vệ sinh nhưng lại không có các biện pháp
cưỡng chế. Mặt khác, thực tế trong những năm qua, giá cả nhiều mặt hàng biến động,
nhưng giá vệ sinh vẫn không thay đổi và còn ở mức thu rất thấp so với các dịch vụ
khác (như điện, nước,...), vấn đề này cần có chủ trương thống nhất và đồng bộ trong
cả nước về việc thay đổi phí thu gom hợp lý đúng với giá trị thực của nó. Có như vậy,
công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị mới hy vọng
được cải thiện theo chiều hướng tốt hơn. Nhà nước.
60
Các đơn vị quản lý chất thải rắn hoạt động dưới hình thức công ích, cơ chế tài chính theo
hình thức sự nghiệp có thu, nên thiếu tính chủ động trong điều hành sản xuất. Nhiều đô thị đã đấy mạnh công tác xã hội hóa quản lý chất thải rắn nhưng gặp khó
khăn về vốn, đơn giá dịch vụ, chế tài để nâng cao nguồn thu.
Nguồn vốn cho công tác đào tạo, nâng cao tay nghề, nâng cao nhận thức cho cán bộ công nhân viên trực tiếp tham gia công tác thu gom, vận chuyền rất hạn chế, nên việc
tiếp cận với các thông tin, thiết bị mới không đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay.
Mặt khác, kinh phí duy tu bảo dưỡng các trang thiết bị, nhà xưởng, nơi tập kết
hầu như
không được quan tâm nhiều nên dẫn đến tình trạng xuống cấp nhanh và không
có khả
năng phục hồi.
về trang thiết bị thu gom và vận chuyến
Thiết bị thu gom chất thải hiện nay ở Quận chủ yếu là các xe đẩy tay tam giác, xe cải
tiến. Số lượng các phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt chuyên
dụng còn rất thiếu, không đồng bộ và lạc hậu. Nhiều trang thiết bị đều quá niên
hạn sử
dụng, không đảm bảo kỳ thuật và vệ sinh môi trường, an toàn lao động.
về nguồn nhân lực
Các đơn vị chuyên trách về công tác vệ sinh môi trường Quận Hà Đông đã và đang phải
đối mặt với việc tuyên chọn cán bộ nhân viên có trình độ cao, đặc biệt là những
cán bộ
chuyên môn về quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị. vấn đề này càng trở nên
khó khăn
Mặt khác công tác giáo dục, tuyên truyền chưa được sâư rộng, thường xuyên và
liên tục
dẫn đến tình trạng thiếu ý thức, xả thải bừa bãi rác thải là khó tránh khỏi ở các
đô thị hiện
nay.
Đe xuất mô hình
Qua nghiên cún mô hình trên thế giới, ớ địa phương khác trong thành phố như thành
phố Sơn Tây, và thực tiễn áp dụng mô hình trong nước, các thách thức gặp phải
* Nguyên tắc đề xuất:
Phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế, cơ chế chính sách của
nước ta
trong thời kỳ đôi mới hiện nay.
Hội nhập với xu hướng phát triển chung của thế giới và các nước trong
khu vực.
Đẩy nhanh tốc độ phát triển đảm bảo sự bền vũng.
* Định hướng chiến lược chung:
Coi chất thải rắn sinh hoạt đô thị là nguồn tài nguyên.
Từng bước giảm thiếu việc chôn lấp CTRSH đô thị, tăng cường giảm thiểu CTR tại nguồn, phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải.
Tạo nguồn tài nguyên Chôn lấp
Trung chuyên (chất thải công
nghiệp không nguy hại)
Doanh nghiệp Ống Hầ m thu ch ứa gom rác Xe Điể m gom tậ p rác kế t Xe vận NM chế chuy
ên biến Phân
1 vi sinh Thùng rác hữu cơ cỏ nắp màu xanh Xe vận chuyển 1 (rác hữu cơ) Thùng rác hũu cơ có nắp màu vàng Xe vận chuyển 2 (rác thải khác) Xe vận chuyển NM chế biến phân vi sinh (rác hữu cơ) Xe vận chuyển Bãi chôn lấp
(rác vô cơ) (tái chế) Rác thải nguy Xe vận chuyển chuyên dụng Rác thải hữu cơ Xe vận
chuyển 1 NM chế biến Phân visinh
Rác thải khác
Xe vận
chuyển 2 Bãi chôn lấp(TC)
62
Hình 3.4. Mục tiêu quản lý CTRSH đô thị
Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông có thể áo dụng mô hình
quản lý nhà nuớc kết hợp với mô hình quản lý tư nhân chất thải rắn sinh hoạt.
Sơ đồ
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Hội đồng điều hành quản lý chất thải rắn công nghiệp
nguy hại vùng kinh tế trọng điếm phía Nam
Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Công nghiệp,
Sở Giao
Dịch vụ Nhà nước
+ Tư nhân
Thu gom bên ngoài Thu gom, lưu chứa nội vi
Vận chuyển bên ngoài Thủ tục kê khai đăng kí
Dịch vụ nhà nước
Dịch vụ Nhà
nước Tái sinh, tái chế, tái sử dụng
Dịch vụ Nhà nước (tư nhân tham 2Ĩa tái
Xử lý, tiêu huỷ, chôn lấp tập 63
Hình 3.5 Mô hình quản lý nhà nước kết hợp mô hình quản lý tư nhân chất thải
rắn sinh
hoạt tại Quận Hà Đông
Trong đó, mô hình thu gom được chia thành hai giai đoạn:
Mô hình giai đoan ĩ