Kết quả kiểm tra gen kháng bệnh bạc lá Xa4, Xa7, gen thơm fgr các cá

Một phần của tài liệu ứng dụng chỉ thị phân tử chọn lọc cá thể ưu tú chứa gen kháng bệnh bạc lá và mùi thơm từ một số tổ hợp lai lúa f2 (Trang 72 - 85)

Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr các cá thể được chọn lọc tổ hợp 392F2 (LC2 x Bắc thơm 7) Tên tổ hợp STT Ký hiệu cá thể Xa4 Xa7 fgr RR Rr RR Rr 392F2 LC2 x Bc thơm 7 1 392-2 + + 2 392-4 + + + 3 392-8 + 4 392-9 + + + 5 392-12 + + 6 392-15 + + 7 392-18 + + + 8 392-21 + + 9 392-23 + + 10 392-26 + 11 392-27 + 12 392-30 + + + Đối với tổ hợp 392F2 (LC2 x Bắc thơm 7) chúng tôi chọn ra được 4 cá thể mang gen Xa4, 4 cá thể mang gen Xa7, 5 cá thể mang gen thơm fgr.Đặc biệt có 2 cá thể: 392-2, 392-9 vừa mang gen Xa4, vừa mang gen Xa7. Trong đó có 2 cá thể 392 – 2 và 392-30 vừa mang gen kháng bạc lá Xa4 (hoặc Xa7) vừa mang gen thơm fgr. Đặc biệt có 1 cá thể 392-9 quy tụđồng thời đa gen (2 gen kháng và 1 gen thơm).

Đồng thời khi hỗn các cá thể mang gen kháng bạc lá với các giống mang gen thơm, mỗi cá thể 2-3 bông để gieo trồng vào vụ tiếp theo sẽ tạo ra các đời phân ly chứa gen kháng bệnh bạc lá và gen thơm fgr.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61

3.4.4. Kết qu kim tra gen kháng bnh bc lá Xa4, Xa7, gen thơm fgr các cá thđược chn lc t t hp 428F2 (10987 x 10861) thđược chn lc t t hp 428F2 (10987 x 10861)

Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr các cá thể được chọn lọc tổ hợp 428F2 (10987 x 10861) Tên tổ hợp ST T Ký hiệu cá thể Xa4 Xa7 fgr RR Rr RR Rr 428F2 (10987 x 10861) 1 428-2 + + 2 428-4 + 3 428-6 + + + 4 428-8 + + 5 428-16 6 428-17 + + + 7 428-21 + + 8 428-26 + 9 428-27 + + 10 428-30 + + Đối với tổ hợp 428F2 (10987 x 10861) chúng tôi chọn ra được 2 cá thể

mang gen Xa4, 2 cá thể mang gen Xa7, 5 cá thể mang gen thơm. Đặc biệt có 1 cá thể: 428-6 vừa mang gen Xa7, vừa mang gen thơm fgr và 1 cá thể 428-8 vừa mang gen Xa4, vừa mang gen thơm fgr.

Khi hỗn cá thể 428-21 hoặc 428-27 với các cá thể chứa gen thơm, mỗi cá thể ta lấy 2-3 bông để gieo trồng vào vụ tiếp theo sẽ tạo ra các đời phân ly luôn chứa gen kháng bệnh bạc lá và gen thơm fgr.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62

3.4.5. Kết qu kim tra gen kháng bnh bc lá Xa4, Xa7, gen thơm fgr các cá thđược chn lc t t hp 514F2 (KNL x 10921) thđược chn lc t t hp 514F2 (KNL x 10921)

Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr các cá thể được chọn lọc tổ hợp 514F2 (KNL x 10921) Tên tổ hợp STT Ký hiệu cá thể Xa4 Xa7 fgr RR Rr RR Rr 514F2 (KNL x 10921) 1 514-1 2 514-4 + + 3 514-5 + 4 514-8 + 5 514-13 + + 6 514-15 + + 7 514-18 + + 8 514-21 + + 9 514-25 + + 10 514-26 + +

Ở tổ hợp 514F2 (KNL x 10921) chúng tôi chọn ra được 3 cá thể mang gen Xa4, 1 cá thể mang gen Xa7, 4 cá thể mang gen thơm fgr. Đặc biệt có 1 cá thể: 514-4 vừa mang gen Xa4, vừa mang gen thơm fgr.

Mặt khác, khi hỗn các cá thể mang gen đồng hợp kháng bạc lá với các cá thể mang gen thơm, mỗi cá thể 2-3 bông để gieo trồng vào vụ tiếp theo sẽ tạo ra các đời phân ly luôn chứa gen kháng bệnh bạc lá và gen thơm fgr.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63

3.4.6. Kết qu kim tra gen kháng bnh bc lá Xa4, Xa7, gen thơm fgr các cá thđược chn lc t t hp 526F2 (11278 x 10911) thđược chn lc t t hp 526F2 (11278 x 10911)

Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr các cá thể được chọn lọc tổ hợp 526F2 (11278 x 10911) Tên tổ hợp STT Ký hiệu cá thể Xa4 Xa7 fgr RR Rr RR Rr 526F2 (11278 x 10911) 1 526-1 + + 2 526-3 + + 3 526-5 + + + 4 526-9 + + 5 526-12 6 526-18 + + 7 526-20 + + + 8 526-28 + + + 9 526-29 + 10 526-30 + + Đối với tổ hợp 526F2 (11278 x 10911) chúng tôi chọn ra được 3 cá thể

mang gen Xa4 và 3 cá thể mang gen Xa7, 5 cá thể mang gen thơm fgr. Đặc biệt có 2 cá thể: 526-5, 526-28 vừa mang gen Xa7 vừa mang gen thơm fgr.

Để tạo ra các đời phân ly chứa gen kháng bệnh bạc lá Xa4 và gen thơm

fgr ta hỗn các cá thể mang gen kháng bạc lá với các giống mang gen thơm, mỗi cá thể 2-3 bông gieo trồng vào vụ tiếp theo.

Sau khi tập hợp đầy đủ số liệu về các tính trạng nông sinh học quan trọng liên quan tới năng suất và các chỉ tiêu đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá cũng như khả

năng mang gen mùi thơm, chúng tôi tiến hành tuyển chọn một số mẫu có tiềm năng năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng kháng bạc lá và cho chất lượng gạo thơm.

Để phục vụ mục tiêu chọn lọc các mẫu cá thể tốt phục vụ chọn tạo giống kháng bệnh bạc lá, năng suất cao, chúng tôi đề ra các mục tiêu chọn lọc như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

tiềm năng > 19g/ cây, thời gian sinh trưởng ngắn khoảng <120 ngày trong vụ

xuân. Kết quả chúng tôi chọn được 4 mẫu cá thể sau:

Bảng 3.15 Đặc điểm của 4 mẫu cá thể kháng bạc lá được chọn TT Cá thể Gen kháng Năng suất tiềm năng (g/cây) Chiều cao cuối cùng (cm) TGST (ngày) 1 251-25 Xa4, Xa7 19,3 116,4 114 2 251-26 Xa4, Xa7 19,0 114,2 113 3 392-2 Xa4, Xa7 19,5 114,5 113 4 392-9 Xa4, Xa7 19,6 112,7 115 Bên cạnh đó, để phù hợp với mục tiêu chọn lọc các mẫu cá thể tốt phục vụ

chọn tạo giống chất lượng, năng suất cao đã đề ra, chúng tôi định hướng chọn lọc như sau: Ưu tiên các giống có mùi thơm và mang ít nhất 1 gen kháng bạc lá, các giống có năng suất tiềm năng > 19g/cây, thời gian sinh trưởng ngắn <120 ngày trong vụ xuân.

Trong đó đặc biệt ưu tiên các chỉ tiêu năng suất tiềm năng, thời gian sinh trưởng, mùi thơm. Kết quả, chúng tôi chọn được 9 mẫu cá thể sau:

Bảng 3.16. Đặc điểm của 9 mẫu cá thể chất lượng tốt được chọn TT Cá thể Gen kháng Mùi thơm Năng suất tiềm năng (g/cây) TGST (ngày) Chiều cao cuối cùng (cm) 1 251-9 Xa7 Thơm 20,3 115 115,4 2 251-15 Xa7 Thơm 19,2 114 117,5 3 309-27 Xa7 Thơm 19,6 116 116,2 4 392-30 Xa7 Thơm 19,6 116 112,4 5 428-6 Xa7 Thơm 20,2 117 138,3 6 428-8 Xa4 Thơm 27,3 118 138,5 7 514-4 Xa4 Thơm 24,1 117 132,4 8 526-5 Xa7 Thơm 26,7 117 141,8 9 526-28 Xa7 Thơm 26,3 116 129,7

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả theo dõi những đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng, cũng như tính kháng bệnh bạc lá và khả năng mang gen thơm của 6 tổ hợp phân ly F2 chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

- Với tổ hợp 251F2 (AIQ6 x IRBB4/7) chúng tôi chọn ra được 3 cá thể

chứa gen Xa4, 4 cá thể chứa gen Xa7, 5 cá thể mang gen thơm. Đặc biệt có 2 cá thể vừa chứa gen Xa7 vừa chứa gen thơm fgr là: 251-9 và 251-15. Và 2 cá thể

251-26, 251-29 quy tụđược nhiều gen kháng trên cùng 1 cá thể.

- Với tổ hợp 309F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) chúng tôi chọn được 3 cá thể mang gen kháng bạc lá Xa7 và 4 cá thể mang gen thơm fgr trong đó có 1 cá thể vừa mang gen kháng Xa7 vừa mang gen thơm fgr .

- Với tổ hợp 392F2 (LC2 x Bắc thơm 7) chúng tôi chọn ra được 4 cá thể

mang gen Xa4, 4 cá thể mang gen Xa7, 5 cá thể mang gen thơm. Trong đó có 2 cá thể: 392-2, 392-9 mang cả 2 gen kháng Xa4/Xa7 và 1 cá thể 392-30 vừa mang gen kháng bạc lá Xa7 vừa mang gen thơm fgr. Đặc biệt có 1 cá thể 392-9 vừa mang đa gen kháng vừa mang gen thơm.

- Với tổ hợp 428F2 (10987 x 10861) chúng tôi chọn ra được 2 cá thể

mang gen Xa4, 2 cá thể mang gen Xa7, 5 cá thể mang gen thơm. Đặc biệt có 1 cá thể: 428-6 vừa mang gen Xa7, vừa mang gen thơm fgr và 1 cá thể 428-8 vừa mang gen Xa4, vừa mang gen thơm fgr.

- Ở tổ hợp 514F2 (KNL x 10921) chúng tôi chọn ra được 3 cá thể mang gen Xa4, 1 cá thể mang gen Xa7, 4 cá thể mang gen thơm. Trong đó có 1 cá thể: 514-4 vừa mang gen Xa4, vừa mang gen thơm fgr.

- Đối với tổ hợp 526F2 (11278 x 10911) chúng tôi chọn ra được 3 cá thể

mang gen Xa4, 3 cá thể mang gen Xa7 và 5 cá thể mang gen thơm. Đặc biệt có 2 cá thể: 526-5, 526-28 vừa mang gen Xa7 vừa mang gen thơm fgr.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

2. Đề nghị

Đối với các cá thể mang đồng thời nhiều gen kháng đồng hợp tử và gen mùi thơm thì chúng ta nên tiếp tục gây dưỡng để tạo nguồn vật liệu chọn tạo ra giống kháng gen bạc lá và mùi thơm.

Trường hợp cá thể chọn được chỉ mang 1 gen kháng ở trạng thái đồng hợp hoặc 1 gen thơm thì nên tiếp tục lai và chọn lọc nhằm quy tụ thêm nhiều gen kháng bệnh bạc lá khác để giống có thể kháng với nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá lúa hơn đồng thời cho gạo có chất lượng cao được người tiêu dùng

ưa chuộng nhờ mùi thơm.

Đối với các cá thể còn chứa gen kháng ở trạng thái dị hợp tử thì nên tiếp tục tiến hành chọn lọc ở các thế hệ phân ly tiếp theo.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003), Áp dụng chỉ thị phân tử để chọn giống lúa kháng bệnh bạc lá. Hội thảo quốc gia bệnh cây và sinh học phân tử, NXB Nông nghiệp Hà Nội

Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống cây trồng phương pháp truyền thống và phân tử, NXB Nông nghiệp.

Lã Vĩnh Hoa, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn, Trần Minh Thu, Li Yang Rui. Khảo sát nguồn gen trên cây lúa mang gen kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử DNA. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010: Tập 8, số 1: 9-16.

Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2002). Cơ sở di truyền của khả năng kháng bệnh bạc lá trên cây lúa. Tạp chí NN & PTNT kì I, tháng 4.

Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1999). Bệnh vi khuẩn, virus hại cây trồng. NXB Giáo dục.

Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001). Giáo trình bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp.

Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2004). Bệnh vi khuẩn, virus hại cây trồng. NXB Giáo dục.

Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nguyễn Thị Hải Hà, Lê Duy Thành, Nguyễn Văn Viết (2003), “Nghiên cứu đa dạng tập đoàn giống lúa có tính kháng khác nhau với bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas oryzae bằng kỹ thuật RAPD”,

Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr571-574.

Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thủy, Phạm Thị Thu Hằng, Nguyễn Văn Hoan. 2011. Phát hiện gen kháng bạc lá Xa7, Xa21 ở các dòng bố

bằng chỉ thị phân tử. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 2: 204 - 210

Tạ Minh Sơn (1996), Kết quả nghiên cứu về bệnh bạc lá lúa vi khuẩn ở Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6 năm 1996.

Hà Bích Thu, Ngô Vĩnh Viễn, Vũ Thị Hợi, Đinh Thị Thanh, Nguyễn Thị Thuý, 2002.

Kết quảđiều tra bệnh hại trên các giống lúa Trung Quốc 1993 - 1997. Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử 21-6-2002

Bùi Trọng Thủy, Phan Hữu Tôn (2004). Khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng chỉ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

pv. Oryzae gây bệnh bạc lá lúa phổ biến ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 2(2), tr.109.

Phan Hữu Tôn (2004), “Xác định các chủng (race) vi khuẩn Xanthomonas Oryzae gây bệnh bạc lá đang tồn tại ở Miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp,

Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

Phan Hữu Tôn (2005). Giáo trình công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng. NXB Nông Nghiệp.

Phan Hữu Tôn (2005). Phân bố, đặc điểm gây bệnh các chủng vi khuẩn bệnh bạc lá lúa và phát hiện nguồn gen kháng bằng kỹ thuật PCR. Tạp chí Khoa học công nghệ

và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập1, tr.311-325.

Phan Hữu Tôn, Tống Văn Hải (2010), Sàng lọc các giống lúa có chứa gen mùi thơm bằng chỉ thị phân tử, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010: tập 8, số 4: 646-652, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Bình, Tạ Kim Bính và CTV (2005), Nghiên cứu di truyền miễn dịch phục vụ chọn tạo giống cây trồng chống chịu sâu bệnh.

Viện Bảo Vệ Thực Vật (1998), Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông Nghiệp Hà Nội

Tài liệu tiếng nước ngoài

Adachi, N. and T. Oku, 2000. PCR-mediated detection of Xanthomonas oryzae pv. oryzae by Amplification of the 16S-23S rDNA spacer region sequence. J. Gen. Plant Pathol., 66: 303-309.

Ahn, S.N., Bollich, C.N., McClung, A.M. and Tanksley, S.D. (1993), RFLP analysis of genomic regions associated with cooked kernel elongation in rice, Theor. Appl. Genet. No.87, pp 27-32.

Berner DK, Hoff BJ (1986) Inheritance of scent in American long grain rice. Crop Science 26: 876-878.

Bollich CN, Rutger JN, Webb BD (1992) Developments in rice research in the United States. International Rice Commission Newsletter 41: 32-34.

Bourgis F, Guyot R, Gherbi H, Tailliez E, Amabile I, Salse J, et al. Characterization of the major fragrance gene from an aromatic japonica rice and analysis of its diversity inAsian cultivated rice. Theor Appl Genet 2008;117:353

Buttery, R.G., Ling, L.C., Juliano, B.O. and Turnbaugh, J.G. (1983), Cooked rice aroma and 2-acetyl-1-pyrroline in rice, J. Agril. Food Chem 31, pp 823-826.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Buttery RG, Ling LC, Mon TR (1986) Quantitative-Analysis of 2- Acetyl-1-Pyrroline in

Rice. Journal of Agricultural and Food Chemistry 34: 112-114

Bui Chi Buu (2000), Aromatic rices of Vietnam, Aromatic Rice Oxford and IBH Publishing Co. Pvt. Ltd, New Delhi, India, pp 188-190.

Bradbury MT, Fitzgerald TL, Henry RJ, Jin QS and Waters LE(2005) The gene for fragrance in rice. Plant Biotechnol J 3:363-370.

Chen, X., Liu, X., Wu, D. and Shu, Q.Y. (2006). Recent Progress of Rice Mutation Breeding and Germplasm Enhancement in China. Plant Mutation Reports, 1(1):4-6 Chen, X., Temnykh, S.,Xu, Y., Cho, G and McCouch, S. R. 1997. Development of

microsatellite framework map providing genome-wide coveragein rice (Oryza sativa L.). Theor. Appl Genet. 95:553-567.

Cordeiro, G.M., Christopher, M.J., Henry, R.J and Reinke, R.F (2002), Indentification of microsatellite markers for fragrance in rice by analysis of the rice genome sequence, Molecular Breeding No.9, pp 245-250.

Devadath S. 1985. Managenment of bacterial blight and bacterial leaf steak of rice.

Central rice Research Institute, Cuttack, India. pp.143.

Dhulappanavar, C.V. (1976), Inheritance of scent in rice, Euphytica 25,pp 659-662. Du P.V., Le Cam Loan. 2007. Improvement of the rice breeding in intensive cropping

system in the Mekong Delta. Omonrice. 15: 12-20.

Một phần của tài liệu ứng dụng chỉ thị phân tử chọn lọc cá thể ưu tú chứa gen kháng bệnh bạc lá và mùi thơm từ một số tổ hợp lai lúa f2 (Trang 72 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)