Những quan điểm chun g:

Một phần của tài liệu tỷ giá hối đoái - mối quan hệ với cán cân thanh toán quốc tế và giải pháp để hoàn thiện chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 29 - 30)

Thứ nhất, thông qua lý thuyết về tỷ giá và chính sách tỷ giá cũng nh

việc phân tích chính sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua cho thấy phạm vi điều chỉnh của chính sách tỷ giá nằm trong lĩnh vực tiền tệ nhng định hớng của chính sách tỷ giá có ảnh hởng đến các khía cạnh kinh tế vĩ mô khác. Do đó, chính sách tỷ giá phải đợc đặt trong sự phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác mà trớc hết là chính sách tiền tệ quốc gia (là một bộ phận của chính sách tiền tệ quốc gia). Có nghĩa là hệ thống mục tiêu của chính sách tỷ giá phải xuất phát từ định hớng phù hợp với các mục tiêu cơ bản của chính sách tiền tệ ở từng giai đoạn.

Thứ hai, các lĩnh vực các khía cạnh trong nền kinh tế thờng có những

mâu thuẫn đối nghịch nhau.Việc điều hành chính sách tỷ giá hối đoái trong từng giai đoạn phải xác định đợc những biến số nào có trọng số lớn hơn và phải chấp nhận hy sinh một vài biến số khác.

Th ba, xây dựng chính sách hối đoái phải trên cơ sở phát triển thị tr- ờng tiền tệ trong nớc và có sự hội nhập vối thị trờng tiền tệ quốc tế.Và không ngừng hớng tới việc nâng cao uy tín của đồng Việt Nam trên cơ sở ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự tơng đồng hợp lý giũa giá trị đồng ngoại tệ và đồng nội tệ.

Những quan điểm cần quán triệt trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái và điều chỉnh tỷ giá hối đoái

2* Quan điểm lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái:

- Vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá cần phải có sự phân tích dự báo xem nền kinh tế có thể phải gánh chịu những cơn sốc nh thế nào trong tơng lai. Chế độ tỷ giá đợc lựa chọn phải giúp hạn chế tác động của các cơn sốc lênnền kinh tế.Ví dụ :đối với các cơn sốc có nguồn gốc từ thị trờng tiền tệ trong nớc thì một chế độ tỷ giá hối đoái cố định sẽ chỉ làm thay đổi dự trữ ngoại tệ quốc gia mà không làm lây lan sang thị trờng hàng hoá.Ngợc lại, đối với các cơn sốc có nguồn gốc từ bên ngoài hay từ thị trờng hàng hoá trong nớc thì một chế độ tỷ giá hối đoái có tính linh hoạt cao sẽ làm giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu đợc điều chỉnh theo những thay đổi tỷ giá, từ đó điều chỉnh lại mức cầu trong nớc, vì vậy sẽ tránh cho nền kinh tế khỏi bị rối loạn.

- Vấn đề lựa chọn tỷ giá hối đoái phải nhằm mục tiêu ổn định và thúc đẩy sự phát triển hệ thống tài chính quốc gia mà cơ bản là ổn định lạm phát và giá trị đồng nội tệ.

 Quan điểm điều chỉnh tỷ giá hối đoái

- Quan điểm đầu tiên trong việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái là phải tuân theo quy luật thị trờng.Để tuân thủ các quy luật thị trờng thì phải không ngừng nâng cao năng lực cho các công cụ mang tính kinh tế. Trong đó, công cụ nghiệp vụ thị trờng mở là một trong hai công cụ cơ bản có sức mạnh to lớn.Đồng thời phải xây dựng một cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý.

- Quan điểm thứ hai là: tỷ giá hối đoái không đợc phép kìm hãm xuất khẩu hớng tới giảm thiểu sự thiếu hụt trong cán cân thơng mại.

- Quan điểm thứ ba là: định hớng của vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái cần hớng vào việc kiến tạo thị trờng ngoại hối chính thức (thị trờng có tổ chức, hợp pháp ).

Tóm lại, các quan điểm cần quán triệt trong việc hoạch định chính sách tỷ giá hối đoái đợc nêu ra ở trên là nhằm hớng tới một chính sách tỷ giá thực sự tự chủ trong hoạch định độc lập trong điều chỉnh, góp phần tạo ra sự ổn định và phát triển của nền kinh tế ,giúp cho nền kinh tế có cơ sở tốt trong sự hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu tỷ giá hối đoái - mối quan hệ với cán cân thanh toán quốc tế và giải pháp để hoàn thiện chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 29 - 30)